Vốn có cơ địa lồi, vậy nhưng sau khi sinh em vẫn không hề bị sẹo lồi. Nói là may mắn thì có lẽ không phải, tất cả đều cần có “chiêu”. Xem thêm: Nâng mũi S Line Sinh được một em bé khỏe mạnh, đẹp như thiên thần thì hi sinh bao nhiêu cũng đáng, đó là quan niệm chung của tất cả mọi người. Tuy nhiên, những vết sẹo trên bụng thực sự vẫn luôn là nỗi ám ảnh của các mẹ bầu lựa chọn sinh mổ. Vốn có cơ địa lồi, vậy nhưng sau khi sinh em vẫn không hề bị sẹo lồi. Nói là may mắn thì có lẽ không phải, tất cả đều cần có “chiêu” đấy chị em ạ. Trước hết, các chị em cần biết: Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến vết sẹo sinh mổ? 1. Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn tái phát, kéo dài, vết thương nhiễm trùng sẽ làm tăng khả năng để lại sẹo bất thường. 2. Các dị vật rơi vào vết thương Bụi, sợi và nang lông, tuyến bã nhờn, tuyến mồ hôi có thể gây ra phản ứng trên những mô da còn sót lại, dẫn đến sẹo. 3. Da bị căng Những bộ phận da hay bị căng, chùng bất thường như cằm, cơ delta, lưng, khuỷu tay, hông, đầu gối, mắt cá chân, mu bàn chân, …thường vết thương sẽ bị ảnh huwowngrm dễ dẫn đến sẹo lồi. Do đó để đảm bảo thẩm mỹ, sinh mổ rạch ngang bụng sẽ tốt hơn rạch dọc bụng, vết mổ nhỏ hơn, sẹo cũng bé hơn 4, Sắc tố da Các tế bào sắc tố cũng có khả năng ảnh hưởng đến việc bị sẹo lồi. Tỷ lệ người da đen mắc sẹo lồi cao gấp 9 lần người da trắng. 5, Tuổi tác Hãy đến trung tâm giảm béo La Mer Beaute Japan Những người trẻ, đặc biệt là từ 10-20 có tỷ lệ mắc sẹp lồi cao nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do tuổi dậy thì, các cơ quan phát triển mạnh mẽ, phản ứng sau chấn thương cũng mạnh mẽ hơn. Có thể nói quá trình liền da của người lớn tuổi tuy mất thời gian lâu hơn nhưng người trẻ da lại có khuynh hướng lành "quá mức", vết sẹo cao, dày hơn. Trích nguồn: Yếu tố nào luôn ảnh hưởng đến vết sẹo sinh mổ của bạn