1. viemyeuanh

    viemyeuanhThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    29 Tháng chín 2015
    Bài viết:
    66

    Toàn Quốc Vì sao đồng hồ Apple không thể hái ra tiền như iPhone?

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi viemyeuanh, 5 Tháng một 2016.

    Vì sao đồng hồ Apple không thể hái ra tiền như iPhone?

    Theo Forbes, vấn đề lớn nhất của Apple Watch không phải tai ch play mien phi về phần mềm mà là về phần cứng của sản phẩm. Cụ thể hơn, điều gì sẽ xảy ra khi Apple Watch mới ra mắt?
    Vi sao dong ho Apple khong the hai ra tien nhu iPhone
    Smartphone có vòng đời khá ngắn do tại Mỹ, các hợp đồng viễn thông thường chỉ kéo dài 1 - 2 năm. Người dùng Mỹ cũng rất thường thay thế điện thoại sau một thời gian sử dụng.
    Nhưng với tablet, chúng ta thấy cơn sốt mua sắm tablet mới không hiện hữu như với smartphone. Vòng đời của tablet dài hơn nhiều so với smartphone. Trong trường hợp này, tablet giống với laptop hơn là smartphone.
    Một trong những điều quan trọng mà nhiều người chưa biết về sự ra mắt và phổ biến của smartwatch trong hơn 2 năm qua là câu hỏi: Sau bao lâu người dùng smartwatch sẽ nâng cấp phiên bản mới?
    Liệu người dùng smartwatch có sẵn sàng nâng cấp smartwatch mỗi 1 năm hoặc 2 năm giống như với smartphone, hay họ sẽ xem khoản mua smartwatch là một khoản mua sắm lâu dài như laptop, tablet? Làm thế nào các công ty có thể đảm bảo phiên bản sau hơn phiên bản trước?
    Khả năng cập nhật phần mềm và chức năng của smartphone sẽ khiến người dùng mong muốn nâng cấp lên một chiếc smartwatch mới khi nó ra đời với nhiều tính năng hơn. Việc người dùng không mua smartwatch mới mỗi năm không chỉ làm chậm việc ra đời những phiên bản mới, mà nó còn gây áp lực lên doanh thu và lợi nhuận của dòng sản phẩm này.
    Và đây cũng là một vấn đề nữa của smartwatch. Smartwatch là sản phẩm được kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu cao cấp trên thị trường, mang lại những dòng doanh thu mới, cũng như đóng góp tích cực vào lợi nhuận của các nhà sản xuất. Nhưng nhiều hãng smartwatch lại gia nhập vào một thị trường mà đồng hồ vốn được quan niệm và kỳ vọng là sẽ tồn tại trong nhiều năm, chúng cũng được xem như những món bảo bối truyền lại cho các thành viên của gia đình.
    Smartwatch Pebble ra đời là để cạnh tranh với các dòng máy smartwatch khác, chứ không phải cạnh tranh với thị trường đồng hồ cao cấp với những tên tuổi như TAG Heuer, Rolex, hay Omega. Pebble chưa bao giờ cạnh tranh ở mặt tai game vo lam 3 ve dien thoai phần cứng "mới nhất", mà cạnh tranh ở phần mềm, các tính năng, cũng như nỗ lực tiếp thị xã hội để nó có chỗ đứng trên thị trường smartwatch còn non trẻ.
    Trong khi đó, thị trường cũng đã có đồng hồ cao cấp TAG Heuer và cả sản phẩm Android Wear của TAG Heuer ra mắt gần đây. Sản phẩm được bán với giá 1.500 USD, đi kèm chế độ bảo hành đặc biệt. Sau 2 năm, khi các chức năng của sản phẩm đã trở nên cũ kỹ, bạn có thể trả thêm 1.500 USD để nâng cấp lên chiếc đồng hồ cơ TAG Heuer Carrera (hiện có giá bán lẻ khoảng 5.000 USD).
    Vi sao dong ho Apple khong the hai ra tien nhu iPhone
    Apple Watch đang ở trong bối cảnh này. Nó xuất hiện như một kiệt tác xa hoa và được bán theo đúng cách đó, mức giá cao và có lẽ đã được hàng triệu người dùng mua về. Những người dùng sành điệu hy vọng rằng Tim Cook sẽ công bố Apple Watch 2 trong tháng 3/2016.
    Làm thế nào Apple bán chiếc đồng hồ này cho những đối tượng khách hàng không phải là những người sành điệu và đam mê công nghệ, mang lại cho thị trường tiêu dùng niềm tự tin khi mua Apple Watch?
    Nếu Apple có thể bán Apple Watch theo mô hình được hãng viễn thông trợ giá như với iPhone, hẳn hãng sẽ ở vào một vị thế tốt hơn trong cuộc cách mạng smartwatch, cũng như chiếm lĩnh phần lớn lợi nhuận của thị trường này, như là với smartphone. Khi phân tích kỹ hơn về chiến lược của Apple, ta thấy hãng này đã có công cụ để biến điều đó thành sự thật.
    Chương trình Nâng cấp iPhone của Apple (iPhone Upgrade Program) đã chia nhỏ cái giá phải trả để có một chiếc iPhone mới ra trong 24 tháng. Như vậy, Apple sẽ cho phép người dùng nâng cấp lên iPhone mới sau mỗi 12 tháng, với điều khoản tài chính được giãn rộng ra thành 20 tháng. Người dùng nhận iPhone mới, khoản tiền phải thanh toán hàng tháng vẫn giữ nguyên, chi phí thực sự của khoản "lên đời" này được ẩn đi, và Apple lại bán được hàng... cộng thêm những máy cũ được trả về Apple để sửa chữa lại và bán tiếp cho những thị trường cấp 2 khác.
    Nếu áp dụng mô hình này với Apple Watch, thay vì mua thẳng một chiếc Apple Watch mới, người tiêu dùng có thể đăng ký chương trình Apple Watch Upgrade Program. Mỗi năm, khi phiên bản mới ra mắt, người dùng có thể bán lại Apple Watch cũ để đổi lấy Apple Watch mới. Chi phí được ẩn đi, người dùng tự tin mua Apple Watch và họ sẽ không bao giờ bị bỏ lại phía sau, còn Apple lại có thị phần trong mảng smartwatch xa hoa.
    Đối với mảng thị trường "bình dân" lợi nhuận thấp hơn (dưới 200 USD), Apple không có ý định đưa Apple Watch vào. Cũng như thị phần khổng lồ của Andoird chủ yếu nhờ các mẫu smartphone bình dân, mang lại tỷ suất lợi thấp, thị trường smartwatch cấp thấp có thể tai camera360 dành cho Pebble, Android Wear và các thiết bị theo dõi hoạt động sức khỏe.
    Miếng bánh smartwatch vẫn đang phát triển, người tiêu dùng có thể vẫn chưa đủ tự tin rằng Apple đã có câu trả lời đúng về mảng smartwatch. Việc thiếu tự tin có thể ngăn cản họ mua smartwatch. TAG Heuer đã có giải pháp riêng của họ và smartwatch của TAG Heuer hiện đang nhận đơn hàng cho đến tháng 5/2016. Apple hẳn là cũng có giải pháp riêng. Nhưng khi nào thì giải pháp của Apple được triển khai?

    Theo: vietnamnet.vn
     

Chia sẻ trang này