1. th0036

    th0036Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    11 Tháng năm 2016
    Bài viết:
    153

    Toàn Quốc Uy tín chất lượng địa chỉ cung cấp vách ngăn vệ sinh

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi th0036, 15 Tháng tư 2017.

    Trên thị trường có nhiều loại Vách ngăn vệ sinh compact với các chất liệu và mục đích sử dụng khác nhau như vách ngăn nhôm kính, vách ngăn nỉ, vách ngăn thạch cao, vách ngăn văn phòng, vách ngăn toilet…. Ta thường nghe nói vách ngăn vệ sinh chịu ẩm MFC và vách ngăn vệ sinh Compact HPL. Nhưng vách ngăn vệ sinh sử dụng chất liệu gỗ công nghiệp MFC hay Compact HPL là gì thì không phải ai cũng biết.

    Gỗ công nghiêp MFC

    Gỗ công nghiệp MFC là gỗ rừng trồng. Dưới dây truyền sản xuất hiện đại người ta băm nhỏ cây gỗ này thành các dăm gỗ, kết hợp với keo, ép tạo độ dày thành dạng tấm dưới cường độ áp suất cao, rồi được phủ lên một lớp Melamine bảo vệ. Lớp này có tác dụng tạo thẩm mỹ, chống trầy xước, chống thấm nước. Bề mặt tấm MFC làm các loại vách ngăn vệ sinh có dạng một màu trơn, giả vân gỗ hoặc giả kim loại rất đẹp mắt.Vách ngăn vệ sinh compact sự phối hợp của những phụ kiện này cùng với những tấm vách ngăn vệ sinh sẽ tạo nên một hệ thống nhà vệ sinh hoàn hảo nhất. Đây là sự kết hợp cấp thiết để làm nên sự tiện dụng của vách ngăn vệ sinh. Khi chọn lựa mua vách ngăn vệ sinh bạn phải chọn dúng các phụ kiện đi kèm để sản phẩm được đồng bộ với nhau nhằm dùng được lâu dài song song tần tiện được phí cho các vấn đề nảy về sau như: hỏng, nâng cấp, bảo trì…Vách ngăn vệ sinh MFC

    Thế nào là vách ngăn vệ sinh MFC?

    MFC (Melamine Face Chipboard) là 1 loại gỗ công nghiệp được nghiên cứu và phát triển sản xuất theo dây chuyền sản xuất theo tiêu chuẩn EU. Từ các hạt gỗ liên kết với keo công nghiệp và được ép dưới áp suất rất cao. Bề mặt tấm vách được phủ lớp Melamine nhẵn bóng chống trầy xước, chống nước.

    Phân loại vách ngăn vệ sinh MFC.

    Tấm MFC có 2 dạng:

    Dạng thông thường: chúng ta có thể thấy chúng hàng ngày, từ các vật dụng nội thất trong nhà như bàn, ghế, tủ,… và cả trong văn phòng.


    Dạng chịu ẩm dùng làm vách ngăn vệ sinh trong các nhà vệ sinh.sản xuất đồ gỗ nội thất.Khác với các sản phẩm gỗ khác,vách ngăn vệ sinh mfc đặc biệt hơn với lõi có chấm xanh có khả năng chịu được môi trường ẩm ướt và hóa chất

    Cấu tạo tấm vach ngan ve sinh mfc gồm 4 lớp : lớp bề mặt chống trầy xước,lớp giấy trang trí,lớp bảo vệ môi trường,lớp cân bằng độ ẩm.

    Bề mặt phủ melamine cao cấp giúp cho tấm mfc không dễ bị mài mòn,cũng như không thấm nước.

    Tuy chất liệu vach ngan ve sinh mfc khác so với vach ngan ve sinh compact nhưng ưu điểm của nó không hề kém : việc giữ các vân gỗ tự nhiên trong quá trình sản xuất giúp tấm mfc có tính thẩm mỹ cao,thân thiện với môi trường,khả năng chịu nước,hóa chất,nấm mốc,hóa chất tốt...- Vách ngăn vệ sinh Compact HPL được sử dụng vật liệu nhẹ, hiện đại, thẩm mỹ cao, chiếm diện tích ít, không gian nhẹ nhàng linh hoạt, giảm tải trọng công trình, dễ tháo ráp, dễ thay đổi, màu sắt đa dạng.

    - Vách ngăn vệ sinh compact HPL sử dụng phổ biến cho các công trình: nhà cao tầng, nhà hàng, khách sạn, sân bay, trường học, nhà máy, khu vệ sinh công cộng…

    - Tấm Compact HPL ( High Pressure Laminate) dạng lõi cứng đặc được tạo từ nhiều lớp Kraft sau khi đã ngâm tẩm qua nhựa Phenolic được ép nén dưới nhiệt độ cao 150 độ C, và áp suất cao 1430 psi, bên ngoài phủ Melamine tạo lên độ cứng cao, chống trầy xước, độ bền cao.



    - Nguồn gốc tấm compact HPL: Mỹ, Malaysia, Thái Lan…Khi làm việc với vách ngăn cần chú ý các cạnh sắc
     
  2. th0036

    th0036Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    11 Tháng năm 2016
    Bài viết:
    153
    ử dụng máy hút bụi sao cho bền và hiệu quả - máy hút bụi hitachi
    Máy hút bụi là một đồ gia dụng khá phổ biến, nhưng hầu hết người dùng chưa biết cách sử dụng cho hiệu quả, đôi khi dùng không đúng rất dễ gây cháy mô-tơ. Bài viết tổng hợp các mẹo sử dụng cũng như chỉ ra các cách dùng sai để tránh gây hỏng máy
    1. Đừng đợi hộp/túi đựng bụi thật đầy mới đem đổ


    Mặc dù một số máy hút bụi có đèn báo "kiểm tra túi đựng bụi", bạn nên tự mình kiểm tra và thay túi đựng bụi mới (mới máy hút bụi dùng túi đựng bụi) hoặc mang đi đổ (với máy dùng hộp chứa bụi) khi thấy nó đã chứa đầy khoảng 3/4. Điều này sẽ giúp máy hút bụi hiệu quả hơn, tiết kiệm điện hơn và giữ bền máy hơn vì máy sẽ không phải gắng sức khi hút bụi. Bạn có thể kiểm chứng điều này: khi túi đựng bụi quá đầy, không khí trong máy khó lưu thông và máy bị nóng. Dùng loại máy hút bụi không túi dễ vệ sinh hơn loại có túi.
    2. Chú ý làm sạch các màng lọc bụi thường xuyên

    Bạn sẽ không loại bỏ hiệu quả các hạt bụi cũng như các chất bẩn nếu bộ lọc bụi bị tắc với bụi bẩn. Bạn không cần phải thay đổi bộ lọc thường xuyên như với túi lọc bụi, nhưng cần vệ sinh thường xuyên.
    Một số máy hút bụi dùng loại màng lọc dùng một lần, nghĩa là khi màng lọc bị bẩn hoặc rách thì bạn sẽ phải thay màng lọc khác. Loại màng lọc có thể tái sử dụng thì bạn có thể rửa nó với nước ấm có pha chút nước rửa chén để loại bỏ bụi bẩn và màng bám.
    Nên chọn mua máy đi kèm với bộ lọc HEPA hoặc bộ lọc S-class. Đây là loại bộ lọc có tác dụng kháng khuẩn cao và có chất lượng lọc bụi tốt, hạn chế bụi quay trở lại môi trường.
    3. Sử dụng đúng các đầu hút khác nhau ở các khu vực hút khác nhau

    Thông thường máy hút bụi thường cung cấp kèm theo một bộ các đầu hút, bạn nên thay đầu hút phù hợp với vị trí mình đang hút bụi. Hầu hết máy hút bụi có một bàn hút sàn kết hợp, cho phép hút bụi trên sàn cứng hoặc trên thảm, bạn dùng chân nhấn chốt trên bàn hút để chọn chế độ hút thích hợp. Xem ký hiệu trên bàn hút sàn để biết chế độ hút cần dùng: khi hút sàn cứng, các sợi của bàn chải sẽ được kéo dài ở mặt sau của bàn hút, các sợi này sẽ thu ngắn lại khi hút thảm.
    Đầu hút nhỏ có dạng chổi thường dùng để hút bụi ở các góc và chân tường, trên các đồ dùng như giá sách, kệ tivi. Bạn cũng có thể dùng đầu hút này để hút bụi bám trên tường.
    Một đầu hút khác có dạng ống hẹp cũng có thể dùng hút các khe hoặc những nơi chật hẹp không đưa được bàn hút vào. Đầu hút này cũng có thể dùng để hút các vật cứng nhưng chú ý không hút các vật quá to, sắc nhọn.
    Lưu ý, luôn tắt máy trước khi thay thế đầu hút.
    4. Thu dây điện đúng cách

    Máy hút bụi thường có cuộn dây điện khá dài để người dùng có thể dễ dàng kéo máy ra xa khỏi ổ cắm điện. Khi dùng máy bạn nên tháo hết dây ra ngoài, nếu để trong máy sẽ gây nóng cho cả máy và dây. Khi thu dây lại, chú ý dùng tay giữ từng đoạn dây ngắn và nhấn nút cho máy thu dây từ từ, để tránh bị hóc dây.
    5. Không sử dụng máy hút bụi lâu quá 2 giờ

    Mỗi khi hút bạn chỉ nên bật máy khoảng 3-4 phút, tắt máy ngừng một lát rồi lại bật, tránh hút liên tục. Vì như thế sẽ làm cho mô-tơ của máy bị nóng, dẫn đến tình trạng hở điện. Trong quá trình hút bụi, thấy dấu hiệu vòi hút bụi bị tắc, nên ngắt nguồn điện, tháo rời vòi hút ra, làm vệ sinh sạch sẽ rồi mới cho máy hoạt động tiếp.
    6. Không dùng máy hút bụi sai chức năng

    Không nên lạm dụng tính năng của máy hút bụi mà dùng máy hút những vật nặng như sỏi đá, đá cuội bê tông ướt sẽ làm tắc ống hút, làm cho máy không hoạt động được, để lâu còn dễ bị cháy máy. Không dùng máy hút bụi thường đem ra ra hút bùn hay chất lỏng.
    Máy hút bụi nằm có công suất bé nên chỉ hút được trong một khoảng diện tích, một số máy chỉ hút được bụi khô, còn muốn hút được cả chất lỏng trên sàn nhà bạn phải mua máy hút bụi có chức năng hút cả khô và ướt. Nếu máy hút bụi khô có giá từ 1,5 – 3,5 triệu đồng/chiếc, thì máy hút bụi khô-ướt có giá từ 3,3-18 triệu đồng/chiếc.
    7. Chọn mua máy hút có công suất hút lớn

    Khi mua máy hút bụi, lưu ý tìm hiểu công suất hút của máy. Hầu hết các siêu thị điện máy thường chỉ ghi công suất tiêu thụ điện năng chứ không ghi công suất hút của máy. Đối với những gia đình có diện tích vừa phải chỉ dùng để hút bụi bình thường, thì có thể chọn những máy có công suất từ 1000W- 1600W. Với những nhà có diện tích rộng hơn, chọn công suất máy dao động từ 1800W - 2200W. Thử khả năng hút của máy trước khi mua. Nên chọn máy có công suất hút từ 300W trở lên.
    8. Hạn chế bụi vào nhà

    Để hạn chế lượng bụi xâm nhập vào trong nhà, bạn nên đặt ở lối vào nhà một thảm chùi chân và thường xuyên thay thảm này. Nên dùng dép đi trong nhà riêng biệt ở từng tầng, ko đi cùng một đôi dép khắp các tầng vì sẽ lôi bụi và chất bẩn từ khu vực này sang khu vực khác. Thường xuyên hút bụi trên các đồ nội thất, rèm và bậu cửa sổ.
    9. Lên lịch hút bụi

    Cần có lịch hút bụi hàng tuần cho toàn bộ ngôi nhà. Những khu vực thường xuyên có ra vào và sinh hoạt chung thì hút bụi thường xuyên hơn. Nếu nhà có vật nuôi như chó mèo thì phải hút bụi hàng ngày. Bạn nên dùng kết hợp một máy hút bụi cầm tay và một máy hút bụi thông thường. Máy hút bụi cầm tay sẽ giúp bạn nhanh chóng và dễ dàng hút bụi ở các khu vực cần làm sạch hàng ngày, nếu không bạn sẽ rất dễ "ngại" phải lôi máy hút bụi ra. Máy hút bụi công suất lớn sẽ được dùng hàng tuần, hoặc 2 tuần/lần để hút bụi cho toàn bộ ngôi nhà.
    10. Xử lý các vết bẩn trước khi hút, không hút bụi trên các đồ vật nhỏ

    Với các vết bẩn bám chặt, bạn phải dùng bàn chải cạo tơi sau đó mới hút được. Muốn hút bụi ở bất kỳ một vật dụng nhỏ, mỏng manh nào không nên dùng máy có công suất lớn, bởi nó có thể cuốn cả những vật nhỏ vào máy. Khi máy chạy sẽ tạo ra luồng gió, nếu hút bụi bám ở các mạch điện hay máy vi tính, đàn piano, organ... không nên để đầu hút chạm vào máy.
    Một số lỗi thường gặp trên máy hút bụi

    - Nếu lực hút của máy kém đi, bạn nên kiểm tra độ bôi trơn trục, ổ trục của động cơ và độ mài mòn của bàn chải điện vì độ bôi trơn kém hoặc bàn chải bị mòn cũng làm máy giảm sức hút. Bên cạnh đó, bạn hãy kiểm tra túi đựng bụi xem túi có đầy hay bị rách không vì túi đầy bụi thì bụi sẽ lấp mất đường gió, giảm lực hút của máy. Ngoài ra, ống hút, đầu chổi vướng tóc, lông vật nuôi hay giấy vụn cũng làm lực hút của máy kém hơn.
    - Trường hợp bàn chải bụi không quay, hãy kiểm tra xem nó có dính nhiều tóc hay sợi chỉ không, nếu có thì hãy lấy chúng ra. Nếu bàn chải vẫn không quay thì có thể do dây đai bị giãn lỏng hoặc bị đứt và cần thay mới. Bạn có thể tự thay dây đai cho máy hút bụi hay mang đến thợ nếu chưa tin tưởng vào tay nghề của mình.
    - Khi máy hút bụi không hoạt động, nhiều khả năng máy chạy quá công suất, hoặc đã hút phải các vật sắc nhọn khiến động cơ bị hỏng hoặc cháy máy. Bạn nên rút phích điện ra, loại bỏ các vậ
     

Chia sẻ trang này