1. khanhcool

    khanhcoolThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    25 Tháng mười hai 2015
    Bài viết:
    170

    HCM Trẻ bị nhiễm lậu từ mẹ sẽ dễ bị mù

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi khanhcool, 5 Tháng mười một 2016.

    Trẻ bị nhiễm bệnh lậu cầu từ mẹ có nguy cơ bị mù cao – Đó là một trong những biến chứng khôn lường của bệnh lậu ở trẻ sơ sinh.
    – Bệnh lậu thuộc nhóm bệnh xã hội nguy hiểm hàng đầu vì tốc độ lây lan nhanh đi cầu ra máu tươi và máu bầm biểu hiện bệnh gì, ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, sức khỏe thậm chí cả tính mạng người bệnh.
    – Lậu cầu khuẩn Neisseria Gonorrhoeae xâm nhiễm trực tiếp vào cơ thể người bệnh qua các con đường chính như quan hệ tình dục không an toàn, mẹ truyền sang con, tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc vết thương hở, dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân,…
    – Nếu không được thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời, bệnh lậu sẽ gây ra nhiều biến chứng đến tâm lý, sức khỏe thậm chí tính mạng người mắc.
    Con đường lây truyền bệnh lậu từ mẹ sang trẻ sơ sinh

    – Bệnh lậu phát triển qua 2 giai đoạn là cấp tính và mãn tính. Khi phụ nữ mắc bệnh lậu, thời gian ủ bệnh và xuất hiện các triệu chứng lâm sàng rất kín đáo. Thăm khám lâm sàng sẽ thấy viêm niệu đạo, viêm âm hộ, viêm cổ tử cung,… kèm theo cảm giác đau khi giao hợp, tiểu rắt, khí hư ra nhiều, có màu vàng,…
    Tre bi nhiem lau tu me se de bi mu
    Người mẹ mắc bệnh lậu khi mang thai dễ lây truyền sang thai nhi
    – Bệnh xã hội này là nguyên nhân chính khiến thai phụ có nguy cơ sảy thai, nhiễm trùng đường tiểu, nhiễm trùng nước ối, sinh non,…
    – Theo các bác sĩ chuyên khoa, nếu phụ nữ trong quá trình mang thai mà bị mắc bệnh lậu và không có phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời, lậu cầu khuẩn sẽ di truyền từ mẹ sang thai nhi trong quá trình sinh nở.
    – Nguy cơ lây truyền bệnh lậu từ mẹ sang trẻ sơ sinh sẽ cao hơn nếu chọn phương pháp sinh thường vì lúc này thai nhi phải đi qua cổ tử cung, xuống âm đạo.
    – Lúc này, vi khuẩn bệnh lậu sẽ tiếp xúc trực tiếp với niêm mạc mắt và gây ra bệnh lậu ở mắt của trẻ dương vật nhỏ quá. Với các trường hợp bệnh nặng, không có những phương pháp can thiệp, hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ tăng nguy cơ mù lòa cho trẻ.
    – Bên cạnh đó, trẻ bị nhiễm lậu cầu khuẩn còn có thể do việc tiếp xúc trực tiếp, gần gũi với trẻ ở những người bị mắc bệnh như bố, mẹ, người thân.
    Vì sao trẻ nhiễm lậu cầu khuẩn từ mẹ có nguy cơ bị mù cao?

    – Giải thích việc trẻ có nguy cơ bị mù nếu nhiễm lậu cầu khuẩn từ người mẹ, các bác sĩ chuyên khoa cho rằng, khi trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn từ đường sinh dục của người mẹ vào giai đoạn sinh nở.
    Tre bi nhiem lau tu me se de bi mu
    Trẻ có nguy cơ bị viêm kết mạc mắt và mù nếu nhiễm lậu cầu khuẩn từ mẹ
    – Nhiều trường hợp trẻ bị nhiễm khuẩn trực tiếp từ khi nằm trong bụng mẹ do lậu cầu khuẩn từ âm đạo đi vào buồng tử cung hoặc người mẹ bị vỡ ối sớm, trẻ sinh ra dễ bị nhẹ cân, suy dinh dưỡng.
    – Lúc này, khi sinh ra mắt trẻ nhắm lại, phần kết mạc mắt sưng to và chảy ra mủ vàng. Nếu không có những biện pháp can thiệp y khoa kịp thời, mắt trẻ sẽ bị mờ và mù sau đó.
    – Ngoài ra, bệnh lậu còn có thể gây ra các biến chứng rất nguy hiểm khác trên cơ thể của trẻ như nhiễm trùng máu, nhiễm trùng khớp, viêm màng não,…
    – Với tính chất nguy hiểm của bệnh lậu đến thai nhi như đã kể trên, thai phụ cần đặc biệt lưu ý hỗ trợ điều trị bệnh triệt để trước khi có ý định sinh con.
    – Nếu trong quá trình mang thai mà bị mắc bệnh lậu, nên đi thăm khám định kỳ để các bác sĩ chuyên khoa tiện theo dõi và có phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh kịp thời nhất.
    – Đặc biệt, cần lưu ý khi trẻ sinh ra có bị viêm kết mạc mắt hay không, nếu có cần phải hỗ trợ chữa trị bằng nước muối sinh lý đều đặn hàng ngày kết hợp với các loại thuốc kháng sinh khác theo đúng chỉ định của y bác sĩ để tránh các biến chứng khôn lường về sau.
    Tại Phòng Khám phong kham nam khoa, chúng tôi đang áp dụng phương pháp DHA với nguyên lý chính là sử dụng kỹ thuật nhiệt điện trường để ngăn chặn mầm bệnh, ngăn ngừa khả năng tái phát.
     

Chia sẻ trang này