Tìm hiểu về cách trồng và dinh dưỡng từ quả Lê Những quả lê vàng luôn thu hút mọi người bởi độ thơm ngon và giòn ngọt của chúng. Không những thế lê còn có nhiều lợi ích khác mà bạn sẽ muốn trồng ngay một cây trong vườn nhà mình. Lê nói chung và giống cây lê vàng nói riêng đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng nước ta. Đây là hạt điều rang muối giống cây đặc sản được trồng nhiều ở những vùng ôn đới của nước ta như các tỉnh phía Bắc có nhiệt độ mát mẻ quanh năm. Hiếm có loại quả nào lại hội tụ đủ các yếu tố như mọng nước, thơm ngon, gionfvaf ngọt sắc như lê. Hương vị của lê khiến nhiều người ăn thành nghiện loại quả này lúc nào không biết. Lê thuộc dạng cây thân gỗ có chiều cao trung bình khoảng 6 mét. Thân của lê vàng cao và bộ tán hẹp. Lá của cây lê vàng có dạng thuôn dài mọc sole nhau màu xanh lục. Hoa lê vàng có màu trắng hơi ngả vàng. Khi ra quả có dạng giống quả táo. Hình dạng thay đổi từ hình cầu cho tới dạng hình lê thuôn một đầu và phình to ra ở phần thân. Trên bề mặt có những chấm đen khá đẹp. Qủa lê vàng trưởng thành có hạt điều rang muối bình phước kích thước khá to thường mọc thành chùm 2-3 quả một. Giá trị dinh dưỡng của cây lê vàng Theo nhiều nghiên cứu thì trong quả lê có khá nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Trong một quả lê có đến 85% là nước, 15m2 carbs và hàm lượng chất xơ lên đến 20%. Điểm đặc biệt là hàm lượng calo của lê khá ít nên việc ăn lê không gây béo và giúp giữ dáng khá hiệu quả. Lê vàng còn giúp kiểm soát lượng đường trong máu, tốt cho da và giúp hệ tiêu hóa làm việc tốt hơn. Lê vàng có thể được ăn tươi hoặc sấy khô và chế biến thành các loại nước giải khát, sinh tố khác khá ngon miệng. Cách trồng lê vàng cho năng suất cao Lê vàng thuộc dạng dễ trồng và không mất nhiều công chăm sóc nhất trong các loại lê. Chỉ cần bạn áp dụng một số kỹ thuật đơn giản là đã có thể có được những cây lê vàng to đẹp vừa làm cảnh vừa để ăn. Tiêu Chuẩn Chọn Giống cây lê vàng Lê vàng hiện nay được trồng bằng cách chiết hoặc ghép để tạo ra cây con giống mang đầy đủ tính trạng của cây mẹ. Việc này giúp cây nhanh cho thu hoạch đồng thời chất lượng của cây được ổn định hơn. Thời Vụ và Mật Độ Trồng cây lê vàng phù hợp: Nên trồng lê vàng vào mùa xuân khi tiết trời còn ẩm ướt và có mưa phùn. Đây là thời điểm thuận lợi cho việc cây phát triển đâm chồi nảy lộc. Chú ý trồng cây cách cây ít nhất 6 mét để tạo độ thông thoáng cho cây và tránh cạnh tranh dinh dưỡng với nhau. Tiêu chuẩn Đất Và Đào Hố Trồng để trông cây lê vàng: Đất trồng cây lê vàng không quá khắt khe. Chỉ cần giàu dinh dưỡng thoát nước tốt là được. Đất trồng cây lê cũng cần lamfsachj cỏ dại, cày ải và lên luống trước khi trồng. Hố trồng cần đào có kích thước khoảng 50x50x50cm và cần phải bón lót cho đất lượng phân chuồng hoai mục vừa đủ đồng thời rắc vôi bột quanh hố để khử trùng mầm bệnh của đất. Kỹ Thuật Trồng Cây Lê Vàng: Cây con giống khi trồng cần đặt theo hướng thẳng đứng và khi trồng lấp đất tưới nước đều cho gốc. Bên cạnh đó bạn cũng nên cắm thêm cọc cho cây để cố định dáng đồng thời giúp cây không bị đổ ngã trước gió mưa. Kỹ Thuật Chăm Sóc cây lê vàng hiệu quả: Chế độ nước cho cây lê vàng không cần quá nhiều chỉ cần đủ là được. Vào mùa khô và thời kì cho quả cần phải được cung cấp đủ lượng nước tưới giúp cây có sức nuôi quả. Định kì thường xuyên làm cỏ và vun xới đất giúp cây được thông thoáng rễ tránh nhiễm bệnh hại. Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình cho cây lê vàng: Do tán cây của lê không xòe rộng nên muốn cho năng suất cao thì cần cắt tỉa tạo thành nhiều cành nhánh. Thông thường sau khi trồng cây đạt chiều cao 1,5m bạn tiến hành chọn ra 2-3 cành cấp 1 để tạo bộ khung cho cây và loại bỏ đi những cành vượt cành còi cọc còn lại. Tiến hành kỹ thuật vin cành tạo tán theo khung giàn đã được định hình, hoặc vin cành theo góc 750 theo gốc. Trong năm thứ 2 bắt đàu vin cành vào khoảng tháng 10. Khi vin bạn nhẹ nhàng vặn hơi xoay nhẹ để giúp cây không bị gãy hoặc dập cành. Đồng thời định kì cắt tỉa cành tăm cành thừa giúp cây tập trung nuôi cành chính. Kỹ thuật Bón phân Cho Cây Lê Vàng: Việc bón phân là điều cần thiết để giúp cây mau ra quả và chất lượng quả đồng đều. Căn cứ vào tuổi cây và chất đất mà bón phân cho mỗi cây. Thời kì bón phân cũng chia ra làm từng thời điểm: Thời điểm cây đang sinh trưởng: Bạn cần bón cho mỗi cây khoảng 20kg phân chuồng hoai mục. 1kg phân NPK đồng thời 1kg vôi bột. Định kì năm bón 3 lần cách nhau 3 tháng. Thời kì cho thu hoạch: tăng lượng phân bón lên khoảng 10% mỗi năm. Định kì chia ra làm 2 lần một năm. Cách bón: Với phân hữu cơ và NPK bạn tiến hành bón xung quanh đất cách rễ 10cm. Với phân đạm và kali bạn có thể hòa vào nước rồi tưới đều quanh gốc. Nên tưới vào buổi chiều mát để giúp phân bón thẩm thấu xuống đất không bị bốc hơi bay mất. Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Lê Vàng Sâu bệnh hại điển hình ảnh hưởng đến quả lê vàng có thể kể đến là hạt điều rang muối giá bao nhiêu loại sâu đục thân. Sâu non xâm nhập vào quả non và cắn phá làm hỏng thối quả non. Để phòng trừ loại sâu này bạn có thể quét vôi ngang gốc cây và phun một số chế phẩm sinh học diệt trừ sâu như Trebon phun đều lên cây làm 2 lần. Ngoài ra còn một số loại bệnh ảnh hưởng đến cây như bệnh vàng lá và thối rễ. Việc này đòi hỏi bạn cần đảm bảo đất luôn tơi xốp thoát nước