Tiêm steroid ngoài màng cứng có thể được thực hiện bằng cách sử dụng kim tiêm vào cột sống dưới hướng dẫn X-quang để thuốc đến vị trí chính xác của thoát vị đĩa đệm. Bác sĩ có thể đề nghị tập vật lý trị liệu. Bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật nếu điều trị bảo tồn, chẳng hạn như vật lý trị liệu và thuốc, không làm giảm hoặc không hết đau hoàn toàn. Bác sĩ sẽ nói chuyện với bạn về các loại phẫu thuật cột sống hiện có, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể của bạn, bác sĩ sẽ xác định những loại phẫu thuật điều trị thích hợp cho bạn. Với bất kỳ loại phẫu thuật nào, tuổi của bệnh nhân, sức khỏe tổng thể và các vấn đề khác đều được xem xét khi có chỉ định phẫu thuật. Những lợi ích của phẫu thuật luôn luôn cần được cân nhắc cẩn thận trước những rủi ro của nó. Đau thắt lưng lan theo đường đi của dây thần kinh tọa, đau có tính chất cơ học. Lệch trục, vẹo cột sống thắt lưng. Có dấu hiệu gập góc cột sống thắt lưng. Dấu hiệu “bấm chuông” dương tính. Nghiệm pháp Lasègue dương tính. Chẩn đoán xác định khi có 4 tiêu chuẩn. Ngày nay, chẩn đoán thoát vị đĩa đệm chủ yếu căn cứ vào phim chụp cộng hưởng từ. Trên phim có thể thấy rõ hình ảnh khối thoát vị rõ, lệch khỏi vị trí, chèn ép vào tổ chức xung quanh. Điều trị thoát vị đĩa đệm chủ yếu là điều trị nội khoa (chiếm 90 – 95% các trường hợp). Dùng thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs), đây là thuốc đầu tay trong điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm. Có thể dùng một trong các loại như celecoxib, etoricoxib, meloxicam, diclofenac,…. Thuốc tăng cường dẫn truyền xung động thần kinh như nivalin dạng uống hoặc tiêm bắp thịt. Những trường hợp nặng có thể dùng corticoid đường uống, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm ngoài màng cứng. Đang trong giai đoạn đau cấp cần bất động hoàn toàn, nằm trên nền cứng, không nằm đệm. Thời gian bất động 5 – 7 ngày.Biết Thoát vị đĩa đệm qua các triệu chứng của bệnh:Tiền sử: thường bị đau thắt lưng tái phát nhiều lầnChống chỉ định:Teo cơ, tê liệtCắt đốt bằng sóng cao tần (radiofrequency) hoặc laserThoát vị đĩa đệm có thể chữa khỏi hoàn toàn hay khônghttps://thoaihoacotsong.vn/tri-thoa...ai-thuoc-nam-chua-khoi-benh-thoat-vi-dia-dem/ Những người làm việc văn phòng, ngồi nhiều, ít vận động đang phải đối mặt với căn bệnh nguy hiểm. Nếu không sớm quan tâm đến tập luyện, việc "hỏng" lưng chỉ còn là vấn đề thời gian. Chỉ cần thực hiện ít phút sẽ giúp cơ và xương lưng lấy lại tư thế ban đầu. Công dụng: giảm đau thắt lưng, giúp đường cong cột sống trở về vị trí ban đầu. Công dụng: Giúp đĩa đệm thắt lưng, nhất là vị trí L5 và S1 vào đúng vị trí của nó. Công dụng: Giúp thắt lưng mềm mại, linh hoạt. Công dụng: Giúp điều hòa cột sống thắt lưng, thần kinh, nhất là vị trí thoát vị L5, S1. Bài tập 3 động tác này nên làm thường xuyên, bất kỳ thời gian nào trong ngày, tốt nhất trước khi ngủ và sau khi thức dậy. Chúc các bạn luôn khỏe mạnh. Hãy chia sẻ cho người thân và bạn bè của bạn cùng tập. Thoát vị đĩa đệm là bệnh phổ biến có thể gây tàn phế nếu không được điều trị. Tuy nhiên, căn bệnh này có thể phòng ngừa được bằng những biện pháp đơn giản ai cũng nên biết. Ai dễ bị thoát vị đĩa đệm? Có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm cột sống. Hay gặp nhất là việc bê vác vật nặng sai cách. Thay vì ngồi xuống bê vật rồi từ từ đứng lên, nhiều người có thói quen đứng rồi cúi xuống, nhấc vật nặng lên. Việc mang vác nặng sai tư thế này dễ gây chấn thương đốt sống lưng. Thoát vị đĩa đệm có thể để lại những hậu quả và những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Thứ nhất, bệnh nhân có thể bị tàn phế suốt đời do bị liệt trong trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ. Khi bị chèn ép các dây thần kinh vùng thắt lưng cùng, bệnh nhân có thể bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ do rối loạn cơ tròn.