1. nhakhoathanhtam07

    nhakhoathanhtam07Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    29 Tháng mười 2020
    Bài viết:
    51
    Số điện thoại:
    0933922025

    Toàn Quốc Tại sao răng bị ố vàng khi trẻ còn nhỏ?

    Thảo luận trong 'Làm đẹp' bắt đầu bởi nhakhoathanhtam07, 2 Tháng mười một 2020.

    Răng của trẻ em có kích thước nhỏ, có màu trắng ngà voi hoặc trắng nhạt. Nhờ có màu sắc này mà nụ cười của bé trở nên rất đáng yêu. Vì một lý do nào đó mà răng của trẻ bị biến đổi màu. Điều này sẽ khiến cho khuôn mặt của bé không còn được xinh. Trông bé có sức khỏe không được tốt và thường mang đến nhiều lo lắng cho các bậc làm cha, làm mẹ.

    Răng của bé trong giai đoạn còn là răng sữa thì ba mẹ nên giúp con chăm sóc răng cẩn thận. Bởi vì răng sữa khỏe mạnh là một tiền đề rất quan trọng để cho răng trưởng thành có thể được phát triển tốt. Màu sắc của răng là một yếu tố phản ánh đến sức khỏe của răng. Vậy nên ba mẹ cần theo sát con để biết răng của con vàng là do nhiễm màu thực phẩm hay đang mắc các bệnh lý răng miệng.

    ❃❃❃ Xem thêm: Cách chữa răng ố vàng thành trắng bằng những phương pháp hiện đại nhất hiện nay

    Tai sao rang bi o vang khi tre con nho

    Trẻ em là đối tượng răng dễ nhiễm màu do chưa biết cách vệ sinh răng miệng tốt

    Khi phát hiện con bị thay đổi màu sắc của răng do bệnh lý thì cần đưa con đến các phòng nha uy tín. Để con có thể chữa trị bệnh, ăn nhai bình thường, lấy lại màu sắc cho răng và quan trọng hơn là không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của răng trưởng thành. Sau đây là một số nguyên nhân có thể khiến cho răng của trẻ bị xỉn màu mà các bậc phụ huynh cần lưu ý:

    Tại sao răng bị ố vàng khi nhiễm Tetracyline
    Những bà mẹ trong giai đoạn mang thai uống nhiều thuốc kháng sinh. Thì răng của bà mẹ và răng của con đều ít nhiều bị nhiễm kháng sinh. Tức là tình trạng răng bị xỉn màu ngay từ bên trong răng. Thuốc kháng sinh khi đi vào máu sẽ có một tác dụng phụ mà ít người biết đến đó chính là ảnh hưởng nhiều tới màu sắc của răng miệng.

    Trẻ em khi mọc răng đã có màu sậm khó coi đó chính là biểu hiện của răng nhiễm kháng sinh từ lúc còn nằm trong bụng mẹ. Trong trường hợp bé nhỏ hơn 7 tuổi mà uống nhiều thuốc kháng sinh thì răng cũng nhanh chóng bị xỉn màu rất khó điều trị.

    Tình trạng răng bé bị vàng do kháng sinh khó điều trị hơn rất nhiều so với vàng răng do nhiễm màu thực phẩm hoặc chưa biết cách vệ sinh răng miệng tốt. Thế nên bà mẹ mang thai cần cẩn trọng và nên tham khảo kỹ ý kiến với bác sĩ khi uống thuốc tây nói chung và thuốc kháng sinh nói riêng.

    ❃❃❃ Xem thêm: Răng nhiễm tetra có màu sắc như thế nào?

    Tai sao rang bi o vang khi tre con nho

    Mẹ bầu khi mang thai uống quá nhiều thuốc kháng sinh sẽ làm cho răng của con bị nhiễm màu

    Sâu răng
    Trẻ em bị sâu răng là một điều không còn quá lạ lẫm gì đối với tất cả chúng ta. Các bé thích ăn những món ngon như bánh kẹo nước trái cây mà thường không chủ động vệ sinh răng miệng của mình. Ban đầu đó chỉ là những vết lốm đốm nhỏ trên bề mặt của răng. Khó có thể nhận thấy và cũng không có triệu chứng gì cảnh báo cho chúng ta.

    Đến giai đoạn tiếp theo thì các lỗ nhỏ màu đen bắt đầu hình thành trên bề mặt răng. Chứng tỏ sâu răng đã làm tổn thương bề mặt men răng. Bé bắt đầu có những biểu hiện ê buốt răng khi ăn uống hoặc trong lúc chải răng.

    Khi sâu răng phát triển càng mạnh thì tình trạng màu sắc của răng sẽ diễn biến càng tệ. Nguy hiểm hơn là sâu răng có thể ăn sâu vào tủy. Gây ra viêm tủy và nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Tác động xấu đến sức khỏe răng miệng của trẻ.

    Tai sao rang bi o vang khi tre con nho

    Ăn quá nhiều chất ngọt là nguyên nhân hàng đầu khiến cho răng của trẻ bị sâu

    Giảm sản men răng
    Đây là bệnh do cấu trúc men răng bị lỗi hay men răng không được hình thành một cách hoàn toàn. Thiếu sản men răng có thể là do bẩm sinh được duy truyền từ ba mẹ. Bệnh này cũng có thể là do sự tác động từ môi trường bên ngoài.

    Người mắc bệnh này thì men răng và ngà răng đều không phát triển bình thường. Nhưng mức độ hư hại ở mỗi người là khác nhau. Thiếu sản men răng làm cho răng mềm, răng dễ bị tổn thương bởi những tác động vật lý bên ngoài. Biểu hiện của bệnh này chính là hiện tượng răng nhạy cảm, dễ vỡ.

    Màu sắc của răng bị hư men cũng không được sáng đẹp như bình thường. Ban đầu xuất hiện các đốm trắng đục sau đó chuyển thành các đốm đen. Gây ảnh hưởng rất lớn đến màu sắc và tính thẩm mỹ của răng miệng trẻ.

    Tai sao rang bi o vang khi tre con nho

    Giảm sản men răng là một bệnh có thể do bẩm sinh hoạt do các tác động từ bên ngoài

    Nhiễm màu thực phẩm
    Thực phẩm là một nguyên nhân làm cho răng bị nhiễm màu không thể không nhắc đến. Trẻ con thường bị răng vàng do các loại nước ngọt đóng chai bán rất nhiều trên thị trường hiện nay. Các loại nước này có đặc điểm chung là chứa nhiều thành phần đường hóa học không tốt cho cơ thể. Cùng với phẩm màu công nghiệp được sử dụng nhiều.

    Khi uống vào thì không chỉ răng có màu mà lưỡi và các tế bào niêm mạc trong miệng đều bị nhiễm màu. Càng uống nhiều thì răng càng bị xỉn màu càng nặng. Ngoài ra, một số loại kẹo ngọt hiện nay cũng có nhiều màu sắc bắt mắt để thu hút trẻ con nhưng chúng không tốt cho răng miệng chút nào.

    Ba mẹ cũng cần chú ý giúp con giữ gìn vệ sinh răng miệng. Đây là một điều cần thiết để màu thực phẩm không bị dính vào răng của con. Bảo vệ con khỏi bị sâu răng và nhiều bệnh lý răng miệng nguy hiểm khác cho bé.

    Tai sao rang bi o vang khi tre con nho

    Nước ngọt và các loại bánh kẹo có màu sắc rất đẹp nhưng lại không hề tốt cho răng

    Nhiễm quá nhiều fluoride
    Răng nhiễm fluoride cũng là một nguyên nhân khiến cho bé bị nhiễm màu không thể không nhắc đến. Sử dụng quá nhiều các loại nước súc miệng và kem đánh răng không phù hợp cũng khiến cho tình trạng này xảy ra.

    Môi trường nước mà bé sử dụng hàng ngày chứa nhiều fluoride cũng làm răng bị nhiễm màu. Biểu hiện của răng đó chính là xuất hiện những đốm nâu, trắng, nâu đen trên bề mặt của răng. Dần dần màu sắc này sẽ càng tệ hơn nếu như không có các biện pháp khắc phục kịp thời.

    Hãy nhanh chóng gọi đến số điện thoại 0933 922 025 để được tư vấn miễn phí.
     

Chia sẻ trang này