1. bobodinh

    bobodinhThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    15 Tháng hai 2019
    Bài viết:
    166

    Toàn Quốc Sự cố điện hạt nhận Fukushima để phân tích các biện pháp quản lý rủi ro

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi bobodinh, 5 Tháng bảy 2019.

    Sự cố điện hạt nhận Fukushima để phân tích các biện pháp quản lý rủi ro Ông William Peebles thuộc Công ty Sargent & Lundy (bang Illinois, Mỹ) mở đầu hội thảo về năng lượng hạt nhân kéo dài hai ngày bằng việc mô tả những gì đã xảy ra tại Nhật Bản vào ngày 11/3 và đánh giá hiện nay về phạm vi thiệt hại. Theo ông Peebles thì số người thiệt mạng do động đất và sóng thần lại tăng lên. Ông lưu ý rằng bốn lò phản ứng bị hư hại tại Nhà máy điện Fukushima đã phải chịu “đòn kèm theo cú đấm bồi”, bảng giá máy phát điện cummins dẫn đến tình trạng đáng sợ mà giới hạt nhân trên thế giới gọi là “mất điện nhà máy điện”, tình trạng mất điện trong đó các hệ thống an toàn bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Trước tiên, một trận động đất ghê gớm làm rung chuyển vùng bờ biển Nhật Bản mà theo tính toán đạt tới 9,0 độ Richter, vượt xa những gì mà đất nước này đã từng trải qua và được ghi chép lại. Các đường dây điện dẫn đến nhà máy đều bị cắt đứt. Tiếp đó là “cú nốc ao”, một đợt sóng thần cao tới 10 m – cũng là sự kiện chưa từng thấy - đổ xuống nhà máy, phá hủy các tổ máy phát diezel dự phòng của nhà máy và chặn đường đội cứu hộ tới ứng cứu. Su co dien hat nhan Fukushima de phan tich cac bien phap quan ly rui ro Các vụ nổ, tan chảy nhiên liệu, bụi phóng xạ lan tỏa và lượng khổng lồ người dân phải lánh nạn do sự cố khiến Fukushima trở thành thảm họa lớn thứ hai trong lịch sử điện hạt nhân dân sự, chỉ đứng sau vụ nổ hạt nhân Chernobyl (26/4/1986) ở Ukraina xảy ra cách đây suýt soát 25 năm. Sự kiện Fukushima cũng là bối cảnh đáng sợ cho các cuộc thảo luận ở Chicago. Trong suốt cuộc họp, những người trong ngành điện hạt nhân luôn thảo luận về điều gì có thể xảy ra với ngành công nghiệp hạt nhân Nhật Bản. Một số người cho rằng Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị sở hữu và vận hành Nhà máy điện Fukushima, bán máy phát điện cummins sẽ sống sót nếu được chính phủ Nhật nâng đỡ. Nhiều người khác lại khẳng định rằng TEPCO không phải là “lớn đến mức không thể phá sản” và sẽ không tồn tại lâu sau thảm họa hạt nhân. Đối với các đơn vị triển khai và các đơn vị vận hành nhà máy điện hạt nhân, rủi ro hoàn toàn không phải là sự kiện bất thường mà một nhà máy chẳng may gặp phải như vụ vừa qua ở Nhật Bản, vụ Chernobyl ở Ukraina hoặc vụ lò phản ứng ở Three Mile Island (Mỹ) hồi năm 1979. Rủi ro xuất hiện ngay từ khi bắt đầu lập kế hoạch dự án. Các rủi ro kinh tế và kỹ thuật luôn đầy rẫy trong giai đoạn lập kế hoạch và xây dựng các tổ máy hữu ích đến kỳ diệu để phát điện này nhưng lại phức tạp đến mức khó hình dung nổi. Đó là những rủi ro không sớm bộc lộ nhưng là có thực và đáng kể. Các công trình qui mô nhỏ Hội thảo chuyên đề hạt nhân bao gồm chuyên mục được nhiều người quan tâm, một “đối tượng mới có ý nghĩa lớn”, đó là lò phản ứng nhỏ dạng môđun (small, modular reactor – SMR). Từ lâu SMR đã được đánh giá cao do mức rủi ro thấp đối với sức khỏe và an toàn công cộng. Với hàng loạt các đặc tính thụ động để kiềm chế kịch bản tai nạn, giúp cho việc phản ứng và khôi phục dễ dàng hơn, SMR xem ra rất tốt đẹp nếu đánh giá trên bản vẽ. Hãy hình dung phản ứng phân rã hạt nhân xảy ra bên trong bình cách nhiệt lớn bằng thép (đây không phải là phản ứng tổng hợp hạt nhân lạnh mà là phản ứng phân rã nóng). Đó là NuScale Power, một sản phẩm của nhóm nghiên cứu thuộc Bộ Năng lượng Mỹ bao gồm Trường đại học Quốc gia bang Oregon, Phòng Thí nghiệm Quốc gia bang Idaho, và một chi nhánh trước đây của Công ty Bechtel (bang California, Mỹ). Lò phản ứng nước áp lực công suất 45 MW điện này nằm gọn trong buồng hình ống cao 65 foot (19,8 m), đường kính 14 foot (4,27 m), bên trong hút chân không. Trong nhà máy vận hành thương mại, một số chai chân không này sẽ được bố trí trong bể ngầm dưới đất chứa 4 triệu galông (15.140 m3) nước, tạo nên rào chắn an toàn bổ sung và hấp thụ xung lực trong trường hợp xảy ra động đất (nơi sẽ đặt NuScale ở bang Oregan sẽ không có hiện tượng này). Một tấm khiên bằng bê tông phủ bên trên bể nước và bọc kín mọi chất gây nhiễm xạ. Theo phát biểu của ông Ed Wallace (thuộc dự án NuScale Power) tại triển lãm điện này thì “Ý tưởng bình cách nhiệt này là hoàn toàn mới”. Ông Wallace, phó chủ tịch chính về vấn đề pháp chế, tham gia dự án NuScale cách đây một năm. Trước đó, máy phát điện denyo ông đã từng làm việc nhiều năm cho dự án lò phản ứng tầng cuội dạng môđun (pebble bed modular reactor – PBMR) của công ty Exelon ở Chicago và công ty PBMR Pty của Cộng hòa Nam Phi. Công việc của ông Wallace là hướng dẫn và dẫn đường, đưa thiết kế NuScale qua con đường đầy gian nan của qui trình cấp phép của Ủy ban Điều tiết Hạt nhân Mỹ (Nuclear Regulatory Commission – NRC).
     

Chia sẻ trang này