Phân chia tài sản khi cha mẹ không để lại di chúc Cha mẹ tôi vừa qua đời nhưng không lập di chúc. Hiện nay, tư vấn ly hôn đơn phương anh chị em chúng tôi tiến hành phân chia tài sản. Xin hỏi luật sư (những người con ruột) thì những thành viên khác trong gia đình như dâu, rể có được hưởng thừa kế không? Theo quy định của Bộ luật Dân sự hiện hành thì những người thừa kế theo pháp luật ở hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Pháp luật không đề cập gì thủ tục ly hôn đơn phương đến những thành viên là dâu, rể nên về nguyên tắc đối với thừa kế theo pháp luật thì chỉ có con ruột mới được hưởng di sản do cha mẹ để lại. Điều 32 Luật Hôn nhân & Gia đình quy định "Vợ chồng có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản mà mỗi người có được trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng trong thời kỳ hôn nhân... Vợ chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung". Như vậy, sau khi làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế, tư vấn thủ tục ly hôn chị sẽ có một phần tài sản riêng. Với tài sản đó chị có quyền nhập hoặc không nhập vào khối tài sản chung với người hôn phối. Nếu không nhập vào tài sản chung thì tài sản đó vẫn thuộc sở hữu riêng của chị, không bị phân chia về sau. Tư vấn quyền nuôi con khi ly hôn với chồng Chúng tôi làm đám cưới năm 2003 nhưng không đăng ký kết hôn, hiện có một con chung. Do mâu thuẫn với chồng nên tôi về ở thủ tục xin ly hôn với mẹ ruột và gửi con cho mẹ chồng nuôi. Sau đó tôi đến nhà mẹ chồng đem con tôi về nuôi nhưng mẹ chồng không cho. Xin hỏi tôi có quyền nuôi con không khi bé mới 26 tháng tuổi? Làm sao tôi ly hôn với chồng tôi? Trường hợp của chị do hai người không đăng ký kết hôn sau thời điểm 01/01/2000 nên không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Tuy nhiên đứa trẻ sinh ra vẫn được công nhận là con chung của chị với người mà chị cho là chồng chị. Theo qui định tại Điều 47 Luật hôn nhân gia đình năm 2000: “ Trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu ly hôn thì toà án thụ lý và tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng”. Do vậy, chị có quyền gửi đơn đến toà án nhân dân quận, huyện, thị xã nơi anh A đang cư trú để yêu cầu giải quyết cho chị. Đối với đứa trẻ, mẹ anh A không có quyền nuôi dưỡng. Theo điều 92 luật hôn nhân gia đình năm 2000: “ Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, dịch vụ ly hôn nếu các bên không có thỏa thuận khác”. Như vậy nếu chị và anh A không có thỏa thuận về việc giao con cho ai nuôi thì toà án sẽ giao đứa trẻ cho chị chăm sóc nuôi dưỡng và anh A phải đóng góp tiền cấp dưỡng nuôi con theo mức mà toà án quyết định.