1. quyen113

    quyen113Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    14 Tháng bảy 2016
    Bài viết:
    319

    Toàn Quốc Những vụ án thảm khốc nghi do can phạm tâm thần

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi quyen113, 7 Tháng một 2019.

    Những vụ án thảm khốc nghi do can phạm tâm thần Sau khi uống rượu, chàng thanh niên Minh Xuân (Lâm Đồng) đi ra cân sàn điện tử giá rẻ đường và đột nhiên tạt vào một ngôi nhà. Thấy trên bàn thờ có để bao diêm, Xuân liên tưởng: “Diêm là diêm vương, hà bá, người ở gần bàn thờ là diêm vương, hà bá” và cầm gậy đập chết chủ nhà. Xuân được các bác sĩ kết luận là tâm thần cân sàn điện tử 2 tấn và miễn truy tố. Một người phạm pháp nếu có vấn đề về sức khỏe tâm thần trong quá trình tố tụng và điều tra sẽ được đưa đi trưng cầu giám định pháp y tâm thần. Khi ấy, tự do hay tù tội, thậm chí sự sống và cái chết sẽ được quyết định bởi vị bác sĩ giám định viên. Nhung vu an tham khoc nghi do can pham tam than Khoa Pháp y Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 ở Biên Hòa, Đồng Nai đang lưu giữ bệnh nhân Bình, sinh năm 1986. Bình vốn không nghề nghiệp, đi lang thang. Cách đây 2 tháng, Bình đến một quán cà phê và ra lệnh cho hai thanh niên trong quán “tìm con có bầu và thằng chồng của nó vào tao xử”. Hai thanh niên ngơ ngác, không hiểu sự việc thế nào nên vẫn ngồi yên; Bình liền rút dao đâm chết một người. Sáng hôm sau, kẻ sát nhân lại thản nhiên ra quán cà phê hôm trước với đúng một “mệnh lệnh” cũ, và bị công an ập tới giải đi. Trong quá trình điều tra, công an Vĩnh Long thấy nguyên nhân gây án quá vô lý (tất cả các nạn nhân đều không có quan hệ gì với thủ phạm) nên yêu cầu giám định pháp y tâm thần với Bình. Trong những ngày ở bệnh viện, thanh niên này lầm lì, ít nói, ít tiếp xúc, nếu được hỏi thì trả lời nhát gừng theo kiểu bàng quan: “Tôi nói vậy đó, nghe thì nghe không nghe thì thôi...”. Bác sĩ Đường Khắc Tám, Trưởng khoa cho biết: “Theo nguyên tắc, kết luận cuối cùng chỉ được trao cho cơ quan yêu cầu giám định, tuyệt đối không được phép để thông tin rò rỉ ra ngoài trước khi tòa tuyên án. Do đó, trường hợp này chúng tôi cũng không thể cho biết bệnh nhân có bệnh hay không”. Theo lời kể của bác sĩ Lương Hữu Thông, Phó Giám đốc bệnh viện, trên thực tế có rất nhiều vụ án giết người, thậm chí giết người dã man mà nguyên nhân hết sức vô lý như trường hợp trên. Một ví dụ điển hình là vụ Phúc Thành ở Nghệ An gây ra cái chết oan uổng cho 4 người trong cùng một gia đình. Thời phổ thông, Thành là một học sinh rất giỏi nên được thầy giáo chủ nhiệm hết sức yêu mến. Rồi cậu đỗ đại học, trong một lần về quê ăn Tết đã tình cờ gặp thầy chủ nhiệm ở ga tàu. Thầy mừng rỡ đưa trò về nhà thết đãi; Thành từ chối không được đành “cạn chén”, và say rượu phải ngủ lại nhà thầy. Trong đêm, dường như cậu “nghe thấy gia đình nhà thầy đang bàn mưu giết mình” và nghĩ rằng “mình phải ra tay trước”. Thành choàng dậy, ra sau bếp lấy con dao phay rồi chạy vào buồng ngủ, chém chết cả 4 người đang say ngủ trong màn. Sau khi gây án, Thành ra ruộng khoai trốn và bị bắt ngay sáng hôm sau. Kẻ giết người được đưa đi trưng cầu giám định pháp y tâm thần với kết luận: bệnh tâm thần ở thể “say rượu bệnh lý, can án do hoang tưởng ảo giác chi phối”. Theo phân tích của bác sĩ Thông, những người có tố chất không bình thường chỉ cần uống một chút rượu cũng bị rối loạn hoang tưởng ảo giác và có những hành vi rất nguy hiểm. Tuy nhiên, hành vi này chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian rất ngắn. Khi họ được nghỉ ngơi 2-3 tiếng thì lại trở về bình thường. Với những vụ án mà sinh mạng của bị can được quyết định bởi giám định viên tâm thần, việc điều tra rất vất vả. Nhiều khi can phạm được xử trắng án nhưng hậu quả sau đó vẫn rất đau lòng. Chẳng hạn, trong vụ án ở Nghệ An, khi tòa tuyên án miễn truy tố đối với bị can Thành thì ngay lập tức, người thân của gia đình thầy giáo đã nhào lên đâm chết thanh niên này ngay tại phiên tòa. Những bị can tâm thần đã phạm vào các tội nguy hiểm dù được trắng án vẫn phải áp dụng việc điều trị bắt buộc tại các bệnh viện tâm thần. Chạy án bằng 2 chữ "tâm thần" Đã có nhiều trường hợp “chạy án” bằng việc lợi dụng việc giám định pháp y tâm thần; chẳng hạn như vụ án cướp tiệm vàng của tên Cường suốt các tỉnh phía Bắc với chiêu thức dùng ống hơi xịt thuốc gây mê. Sau khi bị bắt, Cường được hội đồng giám định ban đầu kết luận “tâm thần”, phải điều trị bắt buộc tại Bệnh viện tâm thần Trung ương 1. Hắn đã trốn khỏi bệnh viện, tiếp tục gây án ở Hưng Yên, cướp 21 cây vàng. Công an Hưng Yên trưng cầu giám định lại ở Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2; nhưng người thân của Cường đã chuyển những gói quà gồm hàng chục triệu đồng và rất nhiều rượu ngoại để mua của hội đồng giám định 2 chữ “tâm thần”. Ban giám đốc và khoa Pháp y của bệnh viện đã lập biên bản tịch thu. Kết luận cuối cùng là: “Không đủ bằng chứng kết luận tên Cường loạn tâm thần”. Cường phải chịu trách nhiệm hình sự như một người bình thường kèm thêm tội hối lộ. Một giám định viên nói: “Lâu nay, nhiều người hiểu lầm hễ cứ nói bị bệnh tâm thần hoặc đưa ra sổ khám bệnh hay toa thuốc tâm thần là không ai đụng tới được. Thật ra, đây chỉ là một tài liệu tiền sử bệnh án. Quyết định can phạm có bệnh hay không tùy thuộc vào lúc can án”. Thực tế, nhiều người sau khi phạm tội mới bị stress dẫn tới những hành vi rối loạn thích ứng. Có người lầm lì không nói suốt năm này qua năm kia cho đến khi “thối án” luôn. Nhiều trường hợp bắt chước các biểu hiện tâm thần để kéo dài việc xử án, mặc dù qua 3 hội đồng giám định nhưng can phạm vẫn qua mặt được các giám định viên. Cho đến khi điều trị bắt buộc tại bệnh viện tâm thần đến 6 năm, can phạm mới thú nhận “ở với người bệnh tâm thần còn khổ hơn” và chịu ra ngồi tù. Tìm lời giải cho căn bệnh trừu tượng Nguyên tắc giám định pháp y tâm thần khác với giám định y khoa. Một bên là mổ xẻ những ý thức rất trừu tượng, còn một bên là mổ xẻ cơ thể người. Bác sĩ Thông cho biết, giám định viên phải có trình độ chuyên môn, nắm vững quy định pháp luật. Họ phải nghiên cứu đối tượng trên cả 2 mặt: cắt dọc (sự phát triển tâm lý người đó từ bé đến lúc xảy ra án) và cắt ngang (thăm khám hiện tại). Giám định viên phải về tận nơi can phạm sinh sống, công tác để tìm hiểu tất cả các mối quan hệ. Đánh giá nhân cách một con người có bình thường hay không phải được quần thể xã hội phản ánh và thừa nhận vì người điên không thể giấu mọi người được. Ngoài ra, đối tượng giám định còn phải được làm các thử nghiệm đánh giá trí tuệ, khả năng nhận thức cũng như các xét nghiệm máu, điện não, X-quang, thậm chí chụp CT, MRI nếu cần thiết. Vấn đề đau đầu nhất của các giám định viên là phải theo “hầu tòa” nhiều lần cho các can phạm. Điển hình nhất là vụ kiện của bà Điệp ở TP HCM. Vì tranh chấp một khoảng đất chung với người em bạn dì, bà đã liên tục đi kiện suốt hơn 3 năm, từ cấp phường tới cấp quận, cấp thành phố và cả Trung ương; đến mức có nhà không ở, không sửa. Bà đã được 4 hội đồng giám định kết luận là bị tâm thần ở thể rối loạn nhân cách dạng hoang tưởng kiện cáo. Đây là kỷ lục về số lần giám định pháp y tâm thần. Tuy nhiên, bà Điệp không chịu thừa nhận kết quả và quả quyết sẽ còn tiếp tục đi kiện tới... cấp “quốc tế”. Với những trường hợp này, việc giải quyết rất rắc rối. Điều trị cũng khó, đưa đi tù thì không được mà thả về thì lại tiếp tục gây rối các cơ quan chức năng. Hiện nay, các trường hợp cần giám định pháp y tâm thần ngày giá cân sàn điện tử 2 tấn một nhiều và phức tạp; trong khi số người làm công tác giám định hoặc điều trị cho can phạm tâm thần lại ít đi. * Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi.
     

Chia sẻ trang này