1. thaophuongg

    thaophuonggThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    5 Tháng năm 2016
    Bài viết:
    32

    Hà nội Những lưu ý cần biết để thoát khỏi nạn “chèo kéo” ở SaPa

    Thảo luận trong 'Ô tô - Xe máy - Xe đạp' bắt đầu bởi thaophuongg, 1 Tháng sáu 2016.

    Sapa là một trong những vùng đất có tiềm năng du lịch lớn mạnh bậc nhất miền Bắc. Tuy nhiên, nạn “chèo kéo” du khách mua hàng ngày càng phổ biến, làm giảm chất lượng du lịch và ảnh hưởng đến hình ảnh của du lịch nước nhà. Bài này, Vân Hải sẽ đưa cho các bạn những lưu ý cần biết để thoát khỏi nạn “chèo kéo” ở SaPa.

    Chưa bao giờ, du lịch lại phát triển rầm rộ và phổ biến như những năm gần đây. Dù kinh tế bất ổn, người ta vẫn du lịch định kỳ như một giải pháp hiệu quả để cân bằng cuộc sống. Các bạn trẻ với lối tư duy văn minh và chủ động, ngày càng ưa chủ nghĩa “xê dịch” đi trải nghiệm khám phá mọi vùng miền của Tổ quốc.

    Hằng năm, Vân Hải đưa đón không biết bao nhiêu lượt du khách đã sử dụng dịch vụ Cho thuê xe 35 chỗ tại Hà Nộicủa chúng tôi đến Sapa du lịch.

    Nhung luu y can biet de thoat khoi nan cheo keo o SaPa
    Sapa thự sự là vùng đất có tiềm năng du lịch vô cùng lớn
    SaPa là điểm du lịch đã từ lâu được nhiều người ưa thích bởi vẻ đẹp hoang sơ, không khí mát mẻ và những nét văn hóa truyền thống đặc sắc. Ngày nay, người ta ít nhắc đến Sapa với những nét đẹp ấy, thay vào đó là nạn “chèo kéo” khách du lịch ngày càng phổ biến.

    Người dân tộc SaPa đang bị thương mại hóa

    Ở SaPa, người ta nói tiếng Anh, tiếng Pháp khá lưu loát. Thậm chí, trẻ em ở đấy còn rất lanh, hơn cả trẻ em miền xuôi. Thật tiếc là chúng lười đi học do đã quá quen với việc được cho tiền, bán hàng cho khách du lịch. Kể cả người lớn, trẻ nhỏ mỗi khi thấy khách du lịch đến sẽ đi theo đoàn “chèo kéo” cho bằng được.

    Ở đây, người ta đã quen với việc chụp ảnh cũng mất tiền, mua một món đồ bình thường với giá gấp 3 gấp 4. Anh Philippe Alaurant - một doanh nhân Bỉ làm việc tại Hà Nội thậm chí còn cảnh báo bạn bè mình trên facebook: “Người dân tộc ở Sapa rất thông minh, biết nói cả tiếng Anh và tiếng Pháp, nhưng đừng tỏ ra lắng nghe, kẻo họ sẽ không để bạn yên thân! Và hãy cẩn thận khi chụp ảnh người dân tộc, bạn sẽ bị đòi tiền!”.

    Nguồn tin: http://vanhai.vn/tt/nhung-luu-y-can-biet-de-thoat-khoi-nan-cheo-keo-o-sapa-d815.html

    Khi nghe những điều này, có khi nào chúng ta cảm thấy xót xa, tiếc nuối.

    Câu hỏi đặt ra là ngành du lịch nước nhà phải làm gì? Cơ quan chức năng sẽ làm gì? Để thay đổi hình ảnh người Việt trong mắt bạn bè quốc tế.

    Những lưu ý cần biết để thoát khỏi nạn “chèo kéo” ở SaPa

    Tổng cục Dịch vụ bày tỏ sự bức xúc của mình: “Thay vì đầu tư quảng bá xúc tiến du lịch tại các thị trường nước ngoài, theo tôi, chúng ta nên tập trung xúc tiến du lịch tại chỗ, tức là xem xét lại các vấn đề quản lý trật tự xã hội tại địa phương. Hễ chính quyền địa phương ra quân dẹp các tệ nạn chèo kéo bán hàng rong, “chặt chém” du khách, thậm chí là cả lừa đảo... thì mọi việc tạm lắng xuống, nhưng cứ hễ hết chiến dịch thì lại bùng phát lên như dịch bệnh”.

    Nhung luu y can biet de thoat khoi nan cheo keo o SaPa
    Nữ du khách Jolie (Australia) đang bị vây quanh bởi rất đông người bán hàng. Chị cho biết, đã phải mua một vòng đeo tay bằng chỉ với giá 60.000 đồng dù không thích.

    Phải chăng nó đã trở thành thói quen hay một lý do khuất tất nào đó khó thay đổi.

    Cơ quan đầu ngành thì liên tục đổ tiền đầu tư vào quảng bá hình ảnh du lịch Việt với khách quốc tế. Trong khi đó, ấn tượng của du khách thực tế tại địa phương lại không được như mong đợi. Hiểu đơn giản là hình thức marketing truyền miệng còn còn hiệu quả gấp vạn lần việc đổ tiền quảng bá mà không hiệu quả.

    Đáng tiếc một nỗi, thay vì tiếng thơm lan tỏa người ta lại truyền tai nhau về chất lượng du lịch tại SaPa không tốt, chèo kéo khách quá đáng, …Vấn đề cốt lõi có lẽ nằm ngay ở việc cải thiện chất lượng dịch vụ tại địa danh du lịch trước khi đem đi quảng bá với nước ngoài.

    Nhận thấy rằng du lịch đem lại nguồn lợi vô cùng lớn cho địa phương mà người dân chính là những chủ thể chính. Ví như bản Tả Phìn – nơi sản xuất chính những mặt hàng thổ cẩm tinh xảo. Hướng dẫn viên du lịch giới thiệu du khách đến đây chủ yếu để xem chứ không mua. Khi lên thị trấn người ta mới tư vấn mua hàng cho khách.

    Biết chỉ các công ty du lịch, khách sạn nhà hàng mới là những người hưởng lợi nhiều nhất, dân ở đây đành phải chèo kéo khách. Nhiều thành quen. Khi trở thành một vấn nạn, cơ quan chức năng sẽ phải nhìn lại cách phân phối lợi nhuận. Hiện ở SaPa có bản Cát Cát đang được thí điểm mô hình làng nghề, dân không cần phải mang hàng để chèo kéo khách. Bước đầu hình thức này đã tỏ rõ sự hiệu quả của mình.

    Chưa có một hình thức nào giải quyết triệt để, chúng ta chỉ có thể chờ đợi các cơ quan địa phương và hy vọng một tương lai SaPa sẽ văn minh hơn. Tạm thời, đến SaPa các bạn có thể ghé qua bản Cát Cát để xem quá trình sản xuất, mua hàng mà không bị làm phiền hay khó chịu.

    Vân Hải rất sẵn lòng được phục vụ quý khách. Chúng tôi đã rất nhiều năm hoạt động trong ngành, đưa đón không biết bao nhiêu du khách lên Sapa du lịch, chuyên cung cấp gói Cho thuê xe 29 chỗ. Vì thế, Vân Hải có kinh nghiệm tư vấn cho du khách những lưu ý bổ ích cho chuyến du lịch SaPa thêm trọn vẹn.

    Chúc các bạn có những giây phút thư giãn vui vẻ!
     
    • Ô tô: Nếu bạn cần tham khảo giá xe oto honda ở TpHCM, hoặc oto cũ bạn có thể thao khảo qua website: ÔCAR.VN bảng giá được cập nhật liên tục

Chia sẻ trang này