Khóa học Hoc php cơ bản và nâng cao tại Hà Nội của học viện Vietpro được các học viên sau khi tốt nghiệp đánh giá cao bởi chất lượng giảng dạy rất chuyên nghiệp, các giảng viên dạy học php nhiệt tình, dễ hiểu, luôn luôn hỗ trợ học viên khi cần thiết. Hình ảnh học viên tốt nghiệp học php tại học viện Vietpro. CAM KẾT VÀNG CỦA VIETPRO ĐỐI VỚI HỌC VIÊN HỌC PHP 1 Cam Kết Một khóa học nói KHÔNG với Lý Thuyết Xuông và Copy-Paste như đa số các Trung tâm khác vẫn đang dạy. Học PHP theo dự án thực tế, Hướng dẫn làm đồ án WEBSITE THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ cho từng học viên ngay trong khóa học. 2 CẤP CHỨNG CHỈ. Vietpro sẽ cấp chứng chỉ cho những học viên đạt yêu cầu sau khi tốt nghiệp. 3 Xác nhận thực tập Công Ty Truyền Thông & Công Nghệ VIETPRO sẽ [ XÁC NHẬN THỰC TẬP ] 6 tháng đến 1 năm cho những Học viên học php đạt thành tích tốt. 4 Việc làm VIETPRO xin cam kết [ GIỚI THIỆU VIỆC LÀM ] Ngay sau khi kết thúc khóa Lap trinh php cho Học viên Chăm chỉ. NHỮNG LÝ DO BẠN NÊN HỌC PHP TẠI VIETPRO Giảng viên trong khóa học PHP và MySQL đều là những giảng viên trẻ trung, nhiêu huyết đặc biệt có kiến thức sâu rộng trong lĩnh vực lập trình nói chung và lập trình PHP nói riêng. VIETPRO với 7 năm kinh nghiệm giảng dạy cùng các giảng viên chuyên nghiệp sẽ mang đến cho các bạn học viên những bài giảng tốt nhất, đảm bảo chất lượng buổi học. Tất cả các bài giảng đều được các giảng viên biên soạn lại một cách dễ hiểu và tập trung nhất chứ không đi copy hay chỉ là lý thuyết xuông như những trung tâm khác. NỘI DUNG HỌC PHP TẠI VIETPRO Khóa học lập trình PHP sẽ kéo dài trong 3 tháng trong đó 2 tháng thực hành và 1 tháng thực tập. 2 tháng thực hành sẽ học trong 36 buổi chính, ngoài ra có các buổi phụ đạo và làm bài tập cho các học viên 36 buổi học gồm có các phần như sau : NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PHP – Cài đặt (APACHE, PHP, MYSQL) – Kịch bản PHP (script), cú pháp của ngôn ngữ – Xử lý Form trong PHP (POST, GET,..) – Biến, hằng số, kiểu dữ liệu,… – Các cấu trúc điều khiển: if, switch, for, while,… – Mảng và các thao tác xử lý mảng. – Khái niệm về hàm, tạo và sử dụng hàm – Sử dụng các hàm include, require,.. – Các đối tượng Session, Cookie trong PHP MỘT SỐ CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN – Làm việc với File và Upload file – Xử lý Email với thư viện PHPMailer và các ngoại lệ – Kỹ thuật rewriteUrl HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (MYSQL) – Khái niệm, kiểu dữ liệu,… – Các đối tượng cơ sở dữ liệu – Các câu lệnh thao tác dữ liệu(Select, insert, update, delete,…) – Sao lưu, phục hồi cơ sở dữ liệu (Backup, Restore) – Công cụ MySQL Workbench, Navicat,.. – Xây dựng cơ sở dữ liệu: Tin tức, Giới thiệu và mua/bán sản phẩm trực tuyến LẬP TRÌNH PHP KẾT NỐI CSDL – Kết nối từ PHP đến MySQL – Các hàm truy cập dữ liệu thông thường – Thực thi các câu lệnh T-SQL (Select, Insert, Update, Delete,..) – Trình bày dữ liệu từ MySQL trên trang PHP LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG TRONG PHP – Đối tượng (Object) và lớp (Class) – Thuộc tính (Properties) và phương thức (Method) – Magic Method trong PHP Hàm __construct() Hàm __destruct() Hàm __toString() Hàm clone(); __sleep() ; __wakeup – Tính kế thừa (extends) và viết đè (overwrite) – Các bổ từ truy cập (public – protected – private) – Self & Parent – Static, Constant, Final Method – Abstract class – Interfaces – __set() & __get() method – Serialization LẬP TRÌNH PHP KẾT NỐI MYSQL VÀ SỬ DỤNG CÁC THƯ VIỆN – Sử dụng thư viện PDO (PHP Data Object) – CRUD: Create – Read – Update – Delete – Thực thi các câu lệnh SQL sử dụng PDO + Hiển thị danh sách + Thêm/sửa/Xóa – Sử dụng một số Template Engine Áp dụng với dự án: Tin tức, giới thiệu và mua/bán sản phẩm trực tuyến GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MVC – Mô hình MVC – Model, View, Controller – Ưu , nhược điểm của mô hình MVC – Luồng xử lý trong mô hình MVC – Thực hành với mô hình MVC MỘT SỐ KỸ THUẬT NÂNG CAO – Thiết kế giỏ hàng – Tích hợp công cụ thanh toán trực tuyến (VD: nganluong.vn) – Nhúng mạng xã hội: Google Map, Google plus, Facebook,.. – Hỗ trợ trực tuyến: skyper, yahoo,…. – Công cụ quản lý mã nguồn: Git/SVN – AJAX trong ngôn ngữ PHP – Tăng tốc website bằng kỹ thuật Cache PHP FRAMEWORK VÀ CMS – Các Framework, CMS phổ biến: Zend, CakePHP, CodeIgniter, WordPress, Durpal, Joomla, … Theo: http://hocphp.edu.vn/khoa-hoc-php-va-lap-trinh-php-tai-ha-noi.html