Ngành điện hạt nhân vẫn còn nhiều trở ngại Các mũi nhọn đang chĩa vào ngành điện hạt nhân sau các sự kiện thảm khốc ở nhà máy Fukushima Daiichi tại Nhật Bản. Ngành điện hạt nhân vẫn sẽ phải hứng chịu đòn, nhưng nói về ngày tàn của điện hạt nhân thì thật sai lầm. Dù có tuyên truyền kiểu gì cũng không thể thay đổi được thực tế: Tai họa giáng vào nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi do động đất và giá máy phát điện công nghiệp kèm theo đó là cơn sóng thần là một thảm họa cực kỳ nặng nề đối với Nhật Bản và ngành điện hạt nhân. Ngày 11/3/2011, nhà máy Fukushima Daiichi của Công ty Điện lực Tokyo đã phải chịu trận động đất 9 độ Richter và cơn sóng thần tiếp theo giáng vào. Khi xảy ra động đất, cả sáu lò phản ứng nước sôi đều đã ngừng hoạt động như dự kiến nhưng sóng thần đổ tới đã báo giá máy phát điện công nghiệp đánh sập nguồn điện dự phòng cần thiết để duy trì làm mát lò phản ứng. Điều này mở đầu một chuỗi các sự kiện, mà theo như tạp chí PEI đã đăng tải, gây ra tai nạn điện hạt nhân tồi tệ nhất kể từ sau sự kiện Chernobyl năm 1986. Các mũi nhọn giờ đây đang chĩa về ngành điện hạt nhân. Sau sự kiện Fukushima, sự ủng hộ của công chúng đối với điện hạt nhân đã giảm xuống mức thấp chưa từng thấy kể từ năm 1986, và các triển vọng ngắn hạn xem ra thật ảm đạm. Những người ủng hộ môi trường gây áp lực kêu gọi đóng cửa các nhà máy điện hạt nhân. Các chính trị gia thấy được ngay cơ hội giành lá phiếu của các cử tri nếu như tỏ ra cứng rắn đối với điện hạt nhân. Hầu như ngay lập tức, Thụy Sĩ đã hãm lại ngay kế hoạch thay thế các lò phản ứng trong nước. Bước đầu tiên Thủ tướng Đức Angela Merkel hoãn kế hoạch kéo dài thời gian hoạt động của các lò phản ứng của Đức và tiếp sau đó đóng cửa 7 lò phản ứng được xây dựng trước năm 1980. Mọi tia sáng hy vọng mong manh một ngày nào đó sẽ bắt đầu một chương trình hạt nhân xây dựng mới chắc chắn giờ đây đã bị dập tắt. Italy đã bỏ phiếu đóng cửa các nhà máy hạt nhân trong nước từ hồi năm 1987 sau sự cố Chernobyl. Trớ trêu là sắp có cuộc trưng cầu dân ý nữa về hạt nhân dự định sẽ tổ chức vào tháng 6/2011, đã được lên kế hoạch từ lâu trước khi xảy ra vụ Fukushima, và tai nạn này chắc chắn sẽ thúc đẩy cử tri đi bầu trong một cuộc thăm dò ý kiến trên toàn quốc về kế hoạch của Enel xây dựng bốn lò phản ứng EPR của Areva. Do có một số lò phản ứng nước sôi được thiết kế tương tự như nhà máy xấu số Daiichi Fukushima, nên ngành điện hạt nhân của Mỹ sẽ phải chịu áp lực buộc phải củng cố các nhà máy cũ hơn, đặc biệt là ở bờ biển miền Tây. Ngay cả trước khi xảy ra sự kiện Fukushima thì chương trình xây dựng mới vốn đã không được mặn mà, thì bây giờ có thể sẽ dừng lại hoàn toàn do thiếu sự ủng hộ về chính trị. Đông Nam Á cũng như Nhật Bản, là một khu vực kém ổn định địa chất, người dân có ý thức cao về bảo vệ môi trường. Chính trị gia các quốc gia nhạy cảm về sinh thái như Malaysia, là nước có kế hoạch xây dựng hai lò phản ứng 1.000 MW vào năm 2021, giờ đây chống lại năng lượng hạt nhân để mong đạt nhiều lợi thế trong cuộc tổng tuyển cử và như vậy kết liễu luôn các kế hoạch xây dựng mới. Ngay cả Trung Quốc vốn có xu hướng muốn công luận phải theo chứ không phải nghe theo công luận, đã thông báo sẽ đình chỉ phê duyệt các dự án hạt nhân mới cho đến khi có các quy định mới về an toàn hạt nhân. Các biện pháp này có thể hoàn toàn chỉ mang tính chính trị. Chính quyền nhiều nơi thấy được giá trị của điện hạt nhân và bảng giá máy phát điện công nghiệp đang chờ để cơn “hoang mang tâm lý” có thể hiểu được dần dà sẽ lắng xuống. Các nhà cung cấp lò phản ứng sẽ phải chịu áp lực để đánh giá lại thiết kế thế hệ thứ III mới nhất của họ. Một số các lò phản ứng này hứa hẹn hệ thống an toàn thụ động trong trường hợp tắt lò phản ứng vẫn duy trì hoạt động các máy bơm trong hệ thống làm mát. Tuy nhiên trong thực tế, các lò phản ứng này vẫn cần có nguồn điện dự phòng để tránh khả năng hỏng lõi.