1. anhdaychanglo

    anhdaychangloThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    16 Tháng năm 2016
    Bài viết:
    56

    Toàn Quốc Luật Doanh nghiệp quy định, các doanh nghiệp đại chúng và doanh nghiệp niêm yết

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi anhdaychanglo, 19 Tháng bảy 2016.

    Vẫn rơi rớt tư duy luyến tiếc Một thực tế đáng lo ngại là mặc dù Chính phủ thể hiện quan điểm quyết liệt bãi bỏ các các điều kiện thanh lap cong ty kinh doanh không cần thiết, không phù hợp, cộng đồng DN cũng hết sức bức xúc trước những quy định lỗi thời, gây khó khăn cản trở cho sản xuất - kinh doanh, song cho tới thời điểm cận kề thời hạn 1/7 này, vẫn còn khá nhiều Bộ ngành cố gắng nấn ná xin bảo lưu tư duy quản lý tiền kiểm, duy trì điều kiện kinh doanh.
    Quá trình soạn thảo, xây dựng nghị định theo kiểu gấp rút để kịp tiến độ đã dẫn tới tình trạng thiếu công khai, minh bạch do không được đưa ra lấy ý kiến rộng rãi, thời gian thẩm định bị rút ngắn. Không ít dự thảo nghị định được xây dựng hoàn thiện dựa trên sự tổng hợp, nâng cấp, sửa đổi, lắp ghép các thông tư, trong đó có thể kể một số ví dụ cụ thể như Nghị định đồng thời sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực Công thương do Bộ Công thương soạn thảo dựa trên việc sửa đổi 8 nghị định, nâng cấp 23 thông tư;
    Nghị định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc lĩnh vực tài nguyên môi trường nâng từ 7 thông tư về khoáng sản, môi trường, nước;
    Nghị định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong 8 lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tổng hợp từ 35 ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 39 thông tư trong lĩnh vực này.
    Điều đáng nói là trong số các Nghị định này có những quy định không phù hợp, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh đã được nhiều doanh nghiệp và các chuyên gia luật nhiều lần góp ý đề xuất nên loại bỏ, sửa đổi cho phù hợp, song vẫn được đưa vào Nghị định như một số quy định quy định về kinh doanh khí, quản lý phân bón của Bộ Công thương, điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý vận hành nhà chung cư, dịch vụ đào tạo bồi dưỡng kiến thức hành nghề môi giới bất động sản… của Bộ Xây dựng.
    Thậm chí, ngay tại cuộc họp rà soát lần cuối trước khi báo cáo tại cuộc họp chuyên đề của Chính phủ để xem xét thông qua trước khi trình Thủ tướng ký ban hành, đại diện hai Bộ này vẫn đưa ra nhiều lý do để bảo lưu giữ lại các điều kiện quy định nói trên. Sự nấn ná này cho thấy một thực tế là vẫn còn nhiều bộ ngành lưu luyến, thậm chí là bảo thủ cố gắng giữ quan điểm cái gì cũng muốn quy định, không muốn cởi trói cho doanh nghiệp như tinh thần của Chính phủ. Thậm chí, trước sự nấn ná giữ lại phần lớn các điều kiện kinh doanh không phù hợp, gây cản trở sản xuất - kinh doanh của Bộ Công thương, Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc đã thẳng thừng đề nghị cần sớm có cuộc đối thoại trực tiếp giữa Bộ Công thương và cộng đồng doanh nghiệp dưới sự chứng kiến trực tiếp của Văn phòng Chính phủ để làm rõ nhiều vấn đề còn tranh cãi, trước mắt là trong 4 lĩnh vực kinh doanh ôtô, khí ga, dệt may và phân bón.
    Tuy Luật Doanh nghiệp mới đã có hiệu lực 1 năm nay, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng cập nhật và áp dụng kịp thời các yêu cầu.
    Chẳng hạn, Luật Doanh nghiệp quy định, các doanh nghiệp giai the cong ty đại chúng và doanh nghiệp niêm yết được phép thành lập một Ủy ban Kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng Quản trị (hay còn gọi là Ủy ban Kiểm toán theo thông lệ quốc tế), mà không cần có Ban Kiểm soát, nếu đáp ứng được một số quy định cụ thể khác theo luật.
    Tuy nhiên, hầu hết các doanh nghiệp vẫn chưa quen với mô hình mới này và mô hình truyền thống có Ban Kiểm soát vẫn là mô hình phổ biến. Trong khi đó, không ít doanh nghiệp dù có Ban Kiểm soát, nhưng vai trò của Ban Kiểm soát khá mờ nhạt. Theo các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị công ty, mô hình Hội đồng Quản trị và Ủy ban Kiểm toán nội bộ là thông lệ tốt nhất, hiện được nhiều quốc gia sử dụng. Có nhiều sự khác biệt giữa Ủy ban kiểm toán nội bộ và Ban Kiểm soát truyền thống. Theo đó, thành viên Ủy ban Kiểm toán nội bộ được đặt lên vai yêu cầu cao hơn về chuyên môn tài chính kế toán, riêng Trưởng ban phải là chuyên gia về lĩnh vực này. Với yêu cầu này, Ủy ban Kiểm toán nhận trách nhiệm giám sát quy trình lập báo cáo tài chính, lựa chọn kiểm toán độc lập và thực hiện việc giám sát cả kiểm toán nội bộ và độc lập. Bộ phận này cũng có thể hỗ trợ Hội đồng Quản trị thực hiện trách nhiệm quản trị doanh nghiệp, thực hiện giám sát các vấn đề liên quan đến tài chính, quản lý rủi ro…
    dịch vụ thêm chong trom xe may
     

Chia sẻ trang này