1. tibodinh

    tibodinhThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    10 Tháng sáu 2019
    Bài viết:
    112

    Toàn Quốc Làm móng nhà cấp 4 hợp lý theo từng loại đất

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi tibodinh, 1 Tháng tám 2019.

    Làm móng nhà cấp 4 hợp lý theo từng loại đất Bạn dự định xây một ngôi nhà cấp 4 đẹp và hiện đại nhất? Bạn không biết phải làm móng loại nào khi sở hữu nền đất yếu? Vậy thì bài viết sẽ cung cấp thông tin hữu ích về các loại móng, kinh nghiệm xây móng nhà trên nền đất yếu. Từ đó bạn có thể đưa ra lựa chọn Máy đánh bóng bê tông phù hợp nhất cho ngôi nhà của mình. Lam mong nha cap 4 hop ly theo tung loai dat Khi nhắc đến việc làm móng nhà cấp 4, chúng ta không thể không nhắc đến móng đơn. Một loại móng được sử dụng nhiều nhất trong các công trình nhà nhỏ, nhà cấp 4, nhà mái bằng tầng lửng hoặc nhà hai tầng. Chi phí xây dựng và làm móng đơn tương đối thấp. Với kết cấu đơn giản là móng đỡ bằng trụ cột, đế cột. Móng đơn được nằm riêng lẻ, có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Tuy nhiên, với móng đơn, các công trình phải được xây dựng trên nền đất tốt, may danh bong be tong không bị sụt lún, ứ đọng nước. Loại móng thứ hai đang được ưa chuộng hiện nay đó chính là móng cọc. Đây trở thành cách làm móng nhà cấp 4, làm móng nhà cấp 4 trên nền đất yếu khá hiện đại giữa sự liên kết của giằng móng và đài tạo thành một khối rất vững chắc. Chính vì vậy, các công trình lớn, địa chất, nền đất yếu thì giải pháp móng cọc chính là giải pháp đem lại hiệu quả tối ưu nhất. Thêm một loại móng chịu lực khá tốt đó là móng băng. Với các dải thiết kế chịu lực nối các điểm cọc móng với nhau. Tùy vào từng loại công trình lại có các loại móng băng khác nhau. Tuy nhiên loại móng này thường sử dụng cho các thiết kế nhà phố và nhà cao tầng. Đối với nhà cấp 4, sẽ không cần thiết phải sử dụng lắm. Được coi là cách xây móng nhà cấp 4 nên tham khảo nếu như nền đất quá yếu, đọng nước, hạn chế được tình trạng lệch, lún của nền đất. Đây là loại móng mềm, chiếm toàn bộ diện tích nền nhà. Gia chủ cũng có thể lựa chọn nó cho công trình nhà cấp 4 của mình thêm kiên cố, vững chắc. Kinh nghiệm xây móng nhà trên nền đất yếu Lựa chọn loại móng phù hợp Để có thể lựa chọn được những loại móng phù hợp, chúng ta nên có sự tư vấn của các kỹ sư xây dựng hoặc những người có kinh nghiệm để quy trình làm móng nhà được thuận lợi và ưng ý nhất. Kỹ thuật làm móng nhà cấp 4 đạt tiêu chuẩn phải phụ thuộc vào yếu tố nền, tải trọng, chất lượng thi công, thiết kế phù hợp, vật liệu đạt chuẩn. Chúng ta cần phải khảo sát địa chất, khảo sát công trình trước khi thi công để đề ra phương án thi công xây dựng nền móng hiệu quả mà tiết kiệm chi phí nhất. Khi điều kiện nền đất không tốt, chúng ta sẽ ưu tiên sử dụng các loại móng như móng cọc, móng bè với những chất lượng và ưu điểm riêng của từng loại. Đối với móng cọc Có thể sử dụng cọc tre và cọc tràm: Khi nhà cấp 4 nhỏ, nền đất hơi yếu. Sử dụng cọc đất vôi, xi măng: Gia cố nền đất yếu, úng nước, áp dụng có nền đất nhiều mạch nước, đọng nước và ẩm thấp. Cọc bê tông: Được sử dụng phổ biến và hiệu quả nhất cho nền đất yếu cần gia cố, xây nhà cấp 4 vững chãi. Cọc đá: Dùng cho nền đất dễ sụt lún. Vật liệu là bê tông cốt thép, sử dụng phổ biến, tuy nhiên lại có chi phí khá cao. Tốt nhất khi lựa chọn móng nhà cho nền đất yếu, chúng ta nên lựa chọn móng cọc bê tông cho nhà cấp 4, vừa kiên cố vừa tiện lợi mà đảm bảo quá trình sử dụng lâu bền nhất. Xử lý về kết cấu công trình Thay vì sử dụng các vật nặng mà không đạt hiệu quả cao, tư vấn thiết kế sẽ giúp chủ đầu tư có kinh nghiệm làm móng nhà cấp 4 bằng cách sử dụng vật liệu nhẹ không quá lớn nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ khả năng chịu lực cho những ngôi nhà cấp 4, giảm được tải trọng, giảm được chi phí thi công. Kết cấu công trình khi làm móng nhà cấp 4 sẽ luôn được sử dụng đai bê tông, tốt thép nhằm tăng khả năng chịu lực, tăng kết cấu chặt chẽ và liên kết bền vững cho công trình. Các biện pháp xử lý về móng – Trong các cách khắc phục khi móng nhà trên nền đất yếu chính là thay đổi chiều sâu chôn móng. Khi sử dụng phương pháp này, giải quyết được khá tốt việc sụt lún, khả năng chịu tải của nền. Việc tăng độ sâu nhằm đặt móng xuống lớp đấp chặt và ổn định hơn. Việc này cần được chủ đầu tư và kỹ sư bàn bạc, vì chôn sâu móng kéo theo việc tăng chi phí. – Chúng ta cũng có thể khắc phục, xử lý vấn đề nền móng yếu cho nhà cấp 4 bằng cách thay đổi hình dạng, kích thước của móng. Khi chúng ta thực hiện tăng diện tích đáy móng của công trình, sẽ giảm được áp lực tác dụng trên mặt nền, không làm lún công trình. Tuy nhiên biện pháp này không đúng trong một vài trường hợp địa chất đặc biệt như độ lún đất nền tăng dần khi càng xuống sâu. – Tăng chiều dày móng, tăng gia cố cốt thép chịu lực, tăng độ kết cấu vững chắc, tuy nhiên phương pháp này được áp dụng khi chủ đầu tư có ngân sách dự trữ cho việc xây nhà. Để xử lý nền đất yếu, người ta có thể sử dụng phương pháp thay nền. Tuy nhiên phương pháp này rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Chính vì vậy, các bạn sẽ được tư vấn thay một phần đất nền yếu bằng những gối cát, đệm cát. Sau đó kết hợp với biện pháp cơ học, nén đất, nén nền. Cụ thể thì chúng ta chỉ đơn giản là sử dụng phương pháp nén, sử dụng cọc không thấm, đầm nền bằng máy. Ngoài ra thì các phương pháp thủy lực như dùng cọc thấm, lưới thấm cũng được khá nhiều người quan tâm. Lưu ý đại kỵ móng nhà cấp 4 trong phong thủy – Trong phong thủy, nền móng nhà cấp 4 đằng trước thấp hơn phía sau, gia đình sẽ gặp may mắn, và ngược lại. – Móng nhà cấp 4 hướng về phía Tây Bắc sẽ có cảm giác bị thiếu hụt. Không ảnh hưởng nhiều đến vận khí tài chính gia đình nhưng lại ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình, vì vậy thường không được chọn. – Móng của nhà cấp 4 nhằm hướng Tây Nam sẽ không có lợi cho sức khỏe tiêu hóa. Tuy nhiên lại khá có lợi cho đường công danh, lương bổng và địa vị cho các thành viên trong gia đình. – Móng nhà hướng tại Đông Nam, vận khí tuy không ảnh hưởng nhưng lại không có lợi đường con cái, sinh nở. – Móng nhà hướng Đông Bắc cũng tương tự, không gây hại nhiều nhưng ảnh hưởng tiêu hóa. Chúng ta không nên xây cửa chính hướng Đông Bắc, vừa tránh được luồng gió không tốt, vừa tránh bệnh tật. – Móng nhà tuyệt đối không thi công hình tam giác, máy băm nền bê tông nhọn trước rộng sau sẽ bị hao tài tốn của, phụ nữ trong gia đình không được may mắn. Còn nhọn sau, rộng trước thì người trong gia đình dễ mắc bệnh nan y, khó sống, khó ở. – Móng nhà có bên trái dài hơn bên phải sẽ ảnh hưởng không tốt đến vợ, con của gia chủ. Móng không được khởi công xây dựng ở nơi gần mồ mả, các công trình nhà cấp 4 nếu không tuân thủ sẽ dễ bị xâm hại, trướng khí, không tốt. Đồng thời đào móng cần xem xét long mạch của đất, việc làm móng nhà cấp 4 trong phong thủy không được coi thường.
     

Chia sẻ trang này