1. huyenmam

    huyenmamThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    15 Tháng mười một 2016
    Bài viết:
    60

    Toàn Quốc KHÓA HỌC KIỂM THỬ PHẦN MỀM ISTQB TESTER

    Thảo luận trong 'Việc làm' bắt đầu bởi huyenmam, 7 Tháng ba 2017.

    Có rất nhiều bạn Học viên khi lựa chọn theo học Tester thường băn khoăn với câu hỏi: "Test thủ công & Test tự động" nó giống và khác nhau như thế nào? Nên lựa chọn theo học cái nào thì tốt hơn? Qua bài viết này Phòng Đào Tạo của IMicroSoft Việt Nam muốn các em Học viên hiểu hơn về nghề nghiệp mình lựa chọn.
    Có rất nhiều bạn Học viên khi lựa chọn theo học Tester thường băn khoăn với câu hỏi: "Test thủ công & Test tự động" nó giống và khác nhau như thế nào?Nên lựa chọn theo học cái nào thì tốt hơn? Qua bài viết này Phòng Đào Tạo của IMicroSoft Việt Nam muốn các em Học viên hiểu hơn về nghề nghiệp mình lựa chọn.
    1. Khái niệm:
    - Kiểm thử thủ công: là Tester làm mọi công việc hoàn toàn bằng tay, từ viết TEST CASE đến thực hiện test, mọi thao tác như nhập điều kiện đầu vào, thực hiện một số sự kiện khác như click nút và quan sát kết quả thực tế, sau đó so sánh kết quả thực tế với kết quả mong muốn trong test case, điền kết quả test. Hiện nay, phần lớn các tổ chức, các công ty phần mềm, hoặc các nhóm làm phần mềm đều thực hiện kiểm thử thủ công là chủ yếu.
    KHOA HOC KIEM THU PHAN MEM ISTQB TESTER

    - Kiểm thử tự động: Kiểm thử phần mềm tự động là thực hiện kiểm thử phần mềm bằng một chương trình đặc biệt với rất ít hoặc không có sự tương tác của con người, giúp cho người thực hiện việc kiểm thử phần mềm (tester) không phải lặp đi lặp lại các bước nhàm chán.
    Công cụ kiểm thử tự động có thể lấy dữ liệu từ file bên ngoài (excel, csv…) nhập vào ứng dụng, so sánh kết quả mong đợi (từ file excel, csv…) với kết quả thực tế và xuất ra báo cáo kết quả kiểm thử.

    KHOA HOC KIEM THU PHAN MEM ISTQB TESTER

    2. Điểm mạnh và điểm yếu của 2 loại kiểm thử:
    KHOA HOC KIEM THU PHAN MEM ISTQB TESTER3. Lựa chọn loại hình kiểm thử nào?
    - Khi phát triển phần mềm, việc thực hiện kiểm thử là bắt buộc, cho dù người thực hiện kiểm thử có thể là Developer, hoặc là Tester. Vì thế, có kiến thức về kiểm thử, lựa chọn loại hình kiểm thử phù hợp với sản phẩm là điều cần thiết cho bất cứ người nào tham gia vào quá trình làm sản phẩm. Mỗi loại hình kiểm thử đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng, vậy nên lựa chọn loại hình kiểm thử nào, trong hoàn cảnh nào?

    - Hiện tại hầu như tất cả các tổ chức, công ty phát triển phần mềm đều lựa chọn kiểm thử thủ công cho mọi sản phẩm. Tuy nhiên các công cụ kiểm thử tự động cũng cónhững điểm mạnh nhất định mà kiểm thử thủ công không có được, nên cần xem xét hoàn cảnh để có thể áp dụng kiểm thử tự động cho quá trình kiểm thử phần mềm.

    KHOA HOC KIEM THU PHAN MEM ISTQB TESTER

    - Ví dụ, việc sử dụng công cụ kiểm thử tự động có thể áp dụng:
    + Khi phải thực thi một số lượng TEST CASE quá lớn trong một thời gian ngắn.
    + Khi số lượng đầu vào cho một test case quá nhiều.
    + Khi muốn thực thi performance test hoặc load test, kiểm thử tự động gần như là lựa chọn duy nhất.

    - Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thế khác, tùy vào nội dung dự án, kiến thức cũng như kỹ năng của người thực hiện kiểm thử mà áp dụng loại hình kiểm thử cho phù hợp. Nếu có thể áp dụng công cụ kiểm thử tự động thì nên áp dụng.Tuy nhiên theo ý của người viết thì kiểm thử thủ công vẫn là phương pháp kiểm thử không thể thay thế. Cho dù có áp dụng kiểm thử tự động vào giai đoạn nào của dự án thì vẫn cần có người thực hiện kiểm thử thủ công nhằm đảm bảo giảm tối đa những lỗi không thể lường trước trong bất kỳ kịch bản nào.

    KHOA HOC KIEM THU PHAN MEM ISTQB TESTER
    BTV.Phạm Thị Thùy Trang
    Phòng Truyền Thông IMicroSoft Việt Nam
    Hotline: 0916 878 224
    Email: trangptt2@imicrosoft.edu.vn
     

Chia sẻ trang này