Khắc phục rạn nứt da khi mang thai Làn da, mái tóc luôn là mối quan tâm của phái đẹp. Khi thực hiện thiên chức làm mẹ, làn da của nhiều chị em trở nên chảy sệ, rạn nứt.Căng Da Bụng – Bí quyết cho làn da vùng bụng căng mịnHút mỡ cánh tay – Cách giảm mỡ vùng cánh tay không cần phẫu thuật Thai kỳ là khoảng thời gian cơ thể người phụ nữ có những thay đổi sinh lý phức tạp. Nội tiết tố do thai hoặc nhau thai tiết ra làm cho cơ thể thai phụ có những thay đổi rõ rệt. Một số bà mẹ tăng cân quá nhanh, da không kịp thích ứng với sự thay đổi đột ngột. Điều này làm cho các sợi đàn hồi (collagen) trong da bị đứt hoặc hư tổn, dẫn đến rạn nứt da. Tình trạng này chiếm 90% ở phụ nữ mang thai. Các vết rạn thường xuất hiện ở đùi, bụng, hông, vú. Phụ nữ mang thai đến tháng thứ 4 có thể xuất hiện vết rạn, nhưng thông thường là vào tháng 6-7 của thời kỳ mang thai. Lúc này là giai đoạn thai nhi phát triển nhanh. Da vùng bụng người mẹ bị căng giãn hết mức nên dễ bị rạn nứt.Rạn da là nỗi lo của nhiều người Một số chị em mang thai không tăng cân nhiều, bụng cũng không to lắm nhưng vẫn bị rạn da. Vì vậy, khi mang thai bạn không nên chủ quan. Rạn da có thể xảy ra với bất kỳ ai, đặc biệt nếu trong gia đình có người rạn da thì bạn cũng có nguy cơ mắc phải vì rạn da tính di truyền. Vết rạn được hình thành qua hai thời kỳ. Thời kỳ đầu, rạn da chỉ xuất hiện những vết lằn đỏ, đỏ tím, nhìn rất giống vết cào cấu. Chúng lan ra ngày càng nhiều, có hoặc không kèm theo ngứa. Thời kỳ thứ 2, da chuyển sang màu trắng có ánh như xà cừ. Lúc này da hình thành các đường rạch lõm, sọc vằn song song, có cấu trúc khác với da bình thường bên cạnh. Điều này không chỉ làm mất thẩm mỹ mà chúng còn làm cho da mỏng, yếu và nhão hơn. Các bà mẹ sau khi sinh thường có hiện tượng da dư thừa. Tại các vùng da thừa, vết rạn trở thành những rãnh nhỏ loang lổ và nhanh chóng khiến cơ thể chúng ta lão hóa.Kem trị rạn da Trilastin: >> Xem thêm chi tiết tại đây: http://goo.gl/zk1vRl