1. tibodinh

    tibodinhThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    10 Tháng sáu 2019
    Bài viết:
    112

    Toàn Quốc Đổ nền móng và những lưu ý cần biết

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi tibodinh, 5 Tháng bảy 2019.

    Đổ nền móng và những lưu ý cần biết

    Khi xây dựng một ngôi nhà, thì kết cấu đầu tiên mà chúng ta cần phải tiến hành xây dựng đó chính là phần móng. Phần này là phần nằm dưới cùng của toàn bộ công trình xây dựng. Vì thế May mai nen chúng có chức năng tryền tải toàn bộ tải trọng của nhà xuống nền đất để cho lực nén xuống đều tạo nên sự ổn định vững chắc cho toàn bộ công trình. Chính điều đó mà khi xây dựng ai cũng cần phải đảm bảo thi công móng chắc chắn, tránh những lỗi đáng tiếc xảy ra.

    Vai trò và đặc điểm của móng nhà
    Móng của công trình cũng giống như những chân đế với kích thước và hình dạng khác nhau. Tuỳ theo tính chất của khu đất và tuỳ thuộc vào độ cao, tải trọng của công trình bên trên. Khi công trình nằm trên khu đất mềm hoặc khi công trình có một độ cao nhất định thì nền móng phải có hình dạng to ngang và sâu để phần diện tích tiếp xúc với đất được nhiều. Có như vậy mới đảm bảo an toàn.
    Hiện nay có nhiều loại móng công trình. như May mai san móng đơn, móng bè, móng băng hay móng cọc.
    Căn cứ vào tải trọng, chiều cao của công trình bên trên và tính chất các tầng đất của công trình mà kỹ sư sẽ quyết định, tính toán và sử dụng loại móng phù hợp và an toàn.
    Ví như những công trình nhà ở nhỏ và thấp tầng như nhà phố hay biệt thự thì phần nền móng cũng không quá phức tạp ngoại trừ công trình nằm trên những khu đất quá mềm. Tuy nhiên, đối với những công trình cao tầng như chung cư hay các loại cao ốc thì phần nền móng sẽ phức tạp hơn rất nhiều từ việc thiết kế đến thi công.
    Do nen mong va nhung luu y can biet
    Các loại móng công trình hiện nay

    Móng tự nhiên: Là các loại móng đã được hình thành sẵn trong tự nhiên, không cần phải tác động ngoại lực nào để gia cố khả năng chịu lực cho công trình. Các loại móng này có được do công trình được thi công trên nền đất sét cứng, rắn chắc. hoặc thi công những công trình đơn sơ, có tải trọng ít như nhà tranh, cầu tre, nhà lá..

    Khi thi công thì các bạn sẽ thấy phổ biến là thi công các loại móng sau:

    Móng đơn: Là loại móng dùng để đỡ một cột hoặc một cụm cột đứng sát nhau có tác dụng chịu lực.

    Móng băng: có dạng một dải dài, có thể độc lập hoặc giao nhau, để đỡ tường hoặc hàng cột. Việc thi công móng băng thường là việc đào móng quanh khuôn viên công trình hoặc đào móng song song với nhau trong khuôn viên đó.
    Đặc điểm: móng nông, xây trên hố đào trần, sau đó lấp lại, chiều sâu chôn móng khoảng dưới 2 đến 3m, trong trường hợp đặc biệt có thể sâu đến 5m và thường được xây dưới tường hoặc dưới hàng cột
    Móng bè: Trải rộng dưới toàn bộ công trình để giảm áp lực của công trình lên nền đất. Đây là một loại móng nông, được dùng chủ yếu ở nơi có nền đất yếu, sức kháng nén yếu dù không hay có nước hoặc do yêu cầu cấu tạo của công trình
    Móng cọc: Là các loại móng gồm có cọc và đài cọc, dùng để truyền tải trọng của công trình xuống lớp đất tốt đến tận sỏi đá nằm ở dưới sâu. Người ta có thể đóng, hạ những cây cọc lớn xuống các tầng đất sâu, nhờ đó làm tăng khả năng chịu tải trọng lớn cho móng. Cọc tre, cọc cừ tràm ở Việt Nam được sử dụng như một biện pháp gia cố nền đất dưới móng công trình. Ngoài ra ngày nay thường sử dụng cọc

    Những lưu ý khi thi công móng nhà
    Để có thể đảm bảo được chất lượng công trình khi tiến hành thi công móng bạn cần phải lưu ý những vấn đề sau:

    Khảo sát địa chất
    Đây là một khâu hết sức quan trọng, bạn cần phải xem công trình của mình được thi công trên nền đất nào để từ đó đưa gia biện pháp gia cố công trình cho phù hợp.

    Đất sét: khả năng hút nước kém, do kết cấu quá chặt nên không tạo được môi trường sống tốt cho các vi sinh vật cần ô xy, dẫn đến hạn chế tác dụng tự làm sạch của đất. Do đó, nếu sử dụng loại đất này nhà dễ bị ẩm thấp, sàn dễ đọng nước, ruồi muỗi, nắm móc dễ sinh sôi.

    Một số đặc điểm của các loại đất

    + Đất sét: khả năng hút nước kém, do kết cấu quá chặt nên không tạo được môi trường sống tốt cho các vi sinh vật cần ô xy, dẫn đến hạn chế tác dụng tự làm sạch của đất. Do đó, nếu sử dụng loại đất này nhà dễ bị ẩm thấp, sàn dễ đọng nước, ruồi muỗi, nắm móc dễ sinh sôi

    + Đất xốp: bởi loại đất này có khả năng chịu lực kém. Nếu không cẩn thận sẽ rất dễ lún, nghiêng và đổ.

    Thiết kế phần móng
    Bạn cần phải thiết kế phần móng theo đúng kỹ thuật, có thể tự mình thiết kế hoặc nếu có điều kiện có thể thuê các thiết kế xây dựng để họ giúp bạn làm công việc này

    Thi công móng
    Chúng ta đều biết rằng kết cấu của móng công trình là vô cùng quan trọng. vì thế khi thi công cần đảm bảo đúng kỹ thuật, đúng theo bản vẻ.

    Lựa chọn nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng
    Một kết cấu tốt được tạo nên từ những vật liệu tốt. Bạn cần kiểm tra kỹ và May mai san nên sử dụng những vật liệu có chất lượng tốt. Một số vật liệu quan trọng nhất là bê tông tươi, sắt thép....

    Kiểm tra giám sát khi thi công
    Việc kiểm tra giám sát thi công là hết sức cần thiết, đừng vội lơ là mà giao phó toàn bộ cho chủ đầu tư hoặc các đơn vị thi công mà không tiến hành kiểm tra giám sát.

    Cần phải xem họ làm có đúng như yêu cầu kỹ thuật đưa ra không, nếu có chỗ nào không đúng cần yêu cầu xử lý rồi mới tiến hành thi công các phần tiếp theo.
     

Chia sẻ trang này