Khi tình trạng ly hôn ở Việt Nam ngày càng gia tăng đáng kể, tư vấn ly hôn vì một số lý do chủ quan mà cha hoặc mẹ có nguyện vọng thay đổi họ cho con sau khi ly hôn. Vậy việc này có được thực hiện không? Và việc thực hiện có khó không? Cha, mẹ được quyền thay đổi họ cho con sau khi ly hôn Theo quy định của Bộ luật Dân sự, mỗi cá nhân đều có quyền có họ và tên và việc xác định họ tên dựa vào giấy khai sinh của cá nhân đó. Bên cạnh đó, Pháp luật cũng đồng thời chấp nhận về việc thay đổi họ tên thủ tục xin ly hôn trong một số trường hợp nhất định đã được quy định rõ ràng trong luật định. Trên thực tế, việc thay đổi họ cho con sau khi ly hôn thường xảy ra trong trường hợp con mang họ của người cha. Sau khi vợ chồng ly hôn, quan hệ hôn nhân giữa hai người chấm dứt và người vợ giành được quyền nuôi con nên người vợ thường muốn đổi họ cho con nhằm cắt đứt quan hệ với chồng cũ. Tại điểm d của Khoản 1 Điều 27 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ trong trường hợp thay đổi cho con, từ họ của cha sang họ của tư vấn ly hôn đơn phương mẹ hoặc ngược lại. Việc thay đổi họ tên cho người từ đủ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của người ấy. Bên cạnh đó, theo Khoản 1 Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch đã cho phép một số trường hợp được thay đổi, cải chính liên quan đến hộ tịch. Trong đó, nếu có lý do chính đáng, cá nhân có thể thay đổi họ, tên, chữ đệm đã đăng ký trong giấy khai sinh theo quy định của Bộ luật Dân sự. Sắp đến đây, Bộ luật Dân sự 2015 thủ tục ly hôn đơn phương sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 quy định rõ hơn về điều này. Tại Bộ luật mới này, “Quyền thay đổi họ” và “Quyền thay đổi tên” là hai quyền riêng biệt để có thể quy định cụ thể hơn về những trường hợp được thay đổi họ hoặc tên. Về việc thay đổi họ cho con sau khi ly hôn, tại điểm a Khoản 1 Điều 27 quyền thay đổi họ đã ghi rõ: cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ tư vấn thủ tục ly hôn sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại. Cũng tại Điều 27 này, việc thay đổi họ cũng được quy định những trường hợp khác đối với con nuôi, cha mẹ nuôi hay người bị lưu lạc đã tìm ra nguồn gốc huyết thống của mình,…