Tôi là cổ đông chiếm 10% tại một thanh lap cong ty công ty cổ phần. Do bất đồng trong điều hành nên tôi nghỉ việc. Công ty không thanh toán số tiền tôi đóng góp và có ý định giải thể. Nếu không có sự chấp thuận của cổ đông hoặc không giải quyết tồn đọng về tài chính thì có giải thể được không?”. (Tam, Hà Nội) Trả lời Theo Điều 157 Luật doanh nghiệp 2005 quy định về các trường hợp và điều kiện giai the cong ty thì doanh nghiệp chỉ được giải thể trong các trường hợp sau: Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn; Theo quyết định của đại hội đồng cổ đông; công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định của Luật doanh nghiệp 2005 (Công ty cổ phần chỉ còn dưới 3 cổ đông) trong thời hạn 6 tháng liên tục hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp chỉ được giải thể khi bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Như vậy, công ty cổ phần nơi bạn làm việc chỉ được giải thể khi xảy ra một trong các trường hợp nêu trên. Việc bạn nắm giữ 10% cổ phần nhưng không ký vào biên bản của Đại hội đồng cổ đông mà đa số các cổ đông khác vẫn đồng ý giải thể thì quyết định giải thể vẫn được thông qua và có giá trị thực hiện. Việc giải thể chỉ được tiến hành khi công ty đã thanh toán hết các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. Là cổ đông của công ty nên theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật doanh nghiệp 2005, khi công ty giải thể hoặc phá sản, bạn sẽ được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty. Nếu công ty không giải thể, bạn sẽ “không được rút vốn đã góp bằng cổ phần phổ thông ra khỏi công ty dưới mọi hình thức, trừ trường hợp được công ty hoặc người khác mua lại cổ phần”. Trong trường hợp bạn không muốn tham gia hoạt động tại công ty nữa, bạn chỉ có thể chuyển nhượng lại số cổ phần của mình cho người khác theo quy định của pháp luật.Con nợ của công ty này là Công ty TNHH Hưng Bình (tỉnh Gia Lai) do bà Lê Thị Thanh Bình làm Giám đốc, đã lén lút hoàn tất việc giải thể doanh nghiệp. "Sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, chúng tôi có đơn yêu cầu thi hành án để đòi lại tiền thì Chi cục Thi hành án Dân sự TP.Pleiku trả lời rằng, Công ty TNHH Hưng Bình đã giải thể, không còn tài sản để thi hành án!" - ông Đỗ Hướng Dương kể lại. Theo nội dung bản án sơ thẩm của TAND TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai, Công ty Công ty cổ phần dịch vụ Phú Nhuận (MASECO) ký hợp đồng mua cà phê của Công ty TNHH Hưng Bình với tổng số tiền gần 5,5 tỷ đồng và đã ứng trước cho Công ty TNHH Hưng Bình số tiền gần 4,4 tỷ đồng (tương đương 80% giá trị hợp đồng). Nhận tiền rồi mà không giao cà phê nên tháng 1-2008, Công ty MASECO đã khởi kiện Công ty TNHH Hưng Bình ra tòa để đòi lại số tiền đã ứng trước. Trước đó, TAND TP.Pleiku đã tổ chức hòa giải và trong biên bản hòa giải thành, phía Công ty TNHH Hưng Bình đã đồng ý trả cho Công ty MASECO hơn 3,9 tỷ đồng nợ và xin trả chậm trong vòng 12 tháng. Công ty TNHH Hưng Bình còn tự nguyện xin chịu toàn bộ số tiền án phí 15,4 triệu đồng. Tuy nhiên, sau đó Công ty TNHH Hưng Bình chỉ trả được 700 triệu đồng rồi thôi không trả nữa. Sau khi tòa tuyên Công ty MASECO thắng kiện, Viện KSND tỉnh Gia Lai đã kháng nghị, yêu cầu Tòa án nhân dân tỉnh Gia Lai xem xét lại cho Công ty TNHH Hưng Bình về phần... lãi phát sinh phải trả cho Công ty MASECO 1,5%/tháng là quá cao. Gần 7 tháng sau, phiên tòa phúc thẩm mới được mở lại và tuyên số tiền nợ gốc 3,17 tỷ đồng Công ty TNHH Hưng Bình phải trả cho Công ty MASECO còn số tiền lãi phát sinh thì giao cho Tòa án nhân dân TP.Pleiku xử lại. Khi Công ty MASECO yêu cầu thi hành án số tiền nợ gốc này thì mới hay trước đó ngày 31-12 -2009, Công ty TNHH Hưng Bình đã có văn bản "báo cáo" về quá trình giải thể gửi Sở KH-ĐT tỉnh Gia Lai. Trong văn bản này, Công ty TNHH Hưng Bình nêu rõ đã thanh toán đầy đủ các khoản nợ phải thu, phải trả trong quan hệ sản xuất kinh doanh với khách hàng. Thế nhưng, Sở KH-ĐT tỉnh Gia Lai vẫn "làm ngơ" khi duyệt cho Công ty TNHH Hưng Bình giải thể thành công để rồi công ty này xù nợ của các đối tác. Theo điều tra của phóng viên NTNN, bà Giám đốc Lê Thị Thanh Bình là vợ của một ông trưởng phòng trong ngành Công an tỉnh Gia Lai. Phải chăng với mối quan hệ này nên mới có chiêu xù nợ bằng cách kéo dài thời gian để hợp thức hóa việc giải thể doanh nghiệp? dịch vụ sửa máy photo