Đối với phụ nữ sau sinh, thời kỳ benh hau san thường kéo dài khoảng 6 tuần. Vì vậy, việc chăm sóc cơ thể trong giai đoạn này cực kỳ quan trọng và cần thiết Nếu chỉ có một chút xơ sảy, nguy cơ gặp phải một số biến chứng nguy hiểm rất cao. Sau đây là danh sách 12 bệnh hậu sản thường gặp sau sinh mà các mẹ cần biết và phòng tránh.Đau bụng dưới sau khi sinh Sau một tuần khi sinh, tử cung sẽ co lại bằng một nửa kích cỡ thai nhi khi còn ở trong bụng. Một tuần sau đó, khi sờ vào bụng dưới, mẹ sẽ không còn nắn thấy tử cung nữa. Thông thường quá trình co tử cung không thấy đau. Vì vậy, nếu phát hiện thấy dầu hiệu bất thường gây đau đớn, các mẹ nên đi khám bác sĩ để kiểm tra xem có bị viêm nhiễm hay không. Đau bụng dưới sau khi sinh có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng dạ con, viêm phần phụ, viêm ruột thừa, viêm đại tràng…Sốt sau khi sinh Có cảm giác lạnh liên tục, sốt trên 38 độ C khoảng từ 2-3 ngày. Đây có thể là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm tử cung Nếu không đi khám và chữa trị kịp thời , bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như nhiễm trùng máu Đặc biệt, trong giai đoạn này mẹ không được tự ý dùng thuốc hạ sốt mà cần đến ngay các trung tâm y tế để được điều trị và theo dõiĐau ở vết khâu của lớp rạch tàng sinh môn Rạch tầng sinh môn là phương pháp phổ biến mà các mẹ bầu đều phải trải qua khi sinh thường. Tầng sinh môn có nhiều mạch máu, do đó các vết khâu sau sinh sẽ lâu lành nhưng nếu được vệ sinh sạch sẽ và chăm sóc cẩn thận thì chúng cũng rất mau lành.Táo bón thời kỳ hậu sản Do vết rạch ở tầng sinh môn gây đau ảnh hưởng đến tâm lý các mẹ mỗi khi đi đại tiện. Chế độ ăn dinh dưỡng vượt quá mức cho phép làm tình trạng táo bón trở nên nghiêm trọng. Vì vậy, để phòng tránh nguy cơ mắc táo bón trở nên trầm trọng, các mẹ nên tích cực uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả, vận động nhẹ nhàng.Hiện tượng sản giật sau sinh Dấu hiệu của sản giật sau sinh: đau, buồn nôn, mờ mắt, ù tai, co giật, hôn mê… đây đều là một trong những biến chứng cực kì nguy hiểm và ảnh hưởng tới tính mạng.Nhiễm trùng đường tiết niệu Do sức ép của tử cung lên bàng quang trong thời kì mang thai đã để lại di trứng sau sinh như bí tiểu. Tiếp theo đó là nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu là rất cao so với triệu chứng đái buốt, tiểu rắt nhiều lần. Để ngăn ngừa tình trạng trên, các mẹ nên chịu khó chườm nóng, massage hoặc châm cứu trị liệu vùng bụng dưới để khai thông dễ dàng đường tiêu hóa. Nếu tóc của các mẹ thường bị rụng mỗi khi chải tóc hay gội đầu sau sinh. Tình trạng này thường xảy ra khoảng 1-2 tháng đầu. Lượng tóc bị mất đi sẽ được bù lại 2-6 tháng sau.Rối loạn đường tiết niệu Ngoài bí tiểu, nhiễm trùng đường tiết niệu sau sinh, các mẹ có thể gặp phải nguy cơ mắc phải một số triệu chứng không kiểm soát. Có 2 nguyên chính gây ra căn bệnh này: do thành âm đạo bị rách và do cổ bàng quang bị tổn thương.Rụng tóc sau sinhThường xuyên bị đau đầu Hiện tượng đau nhức nửa đầu sau sinh là một tình trạng khá bình thường. Sau sinh do hậu quả của việc dùng thuốc tê, thuốc gây mê, do thiếu máu, huyết áp cao nên các mẹ rất dễ bị đau đầu. Vì vậy các mẹ nên ngủ đủ giấc để tình trạng nhanh chóng thuyên giảm.Chân tay tê mỏi, đau nhức lưng Cảm giác phù nề, rã rời, nhức mỏi ở lưng , chân tay thường thấy ở các mẹ sau sinh. Các mẹ đừng quá lo lắng vì các triệu chứng này có thể mất đi khi cơ thể hồi phục.Bệnh trĩ thời kỳ sau sinh Nếu sản phụ mắc bệnh trĩ trong thai kỳ mà không được chữa trị khỏi sẽ chuyển biến xấu sau sinh. Trong quá trình chuyển dạ, việc dùng sức để rặn làm cho bệnh trầm trọng hơn. Theo đó, nếu bệnh trĩ sưng to sau sinh khoảng 2-3 tuần gây cảm giác đau mỗi khi đi đại tiện. Nhiều bà bầu vì đau mà nhịn sẽ làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn. Chăm sóc suc khoe sau sinh cho phụ sản là một điều vô cùng quan trọng. Vì vậy, các mẹ cần chú ý đến sức khỏe của bản thân ngăn ngừa một số biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải.