1. anhdaychanglo

    anhdaychangloThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    16 Tháng năm 2016
    Bài viết:
    56

    Toàn Quốc cách thức xác định vốn pháp định cho các DN trong một số ngành nghề như kinh doanh vàng, tín dụng, b

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi anhdaychanglo, 11 Tháng bảy 2016.

    Gần 3 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp thanh lap cong ty (DN), trên địa bàn TPHCM có 17.144 DN thành lập theo luật, bằng 159,5% số DN được thành lập trong 9 năm trước cộng lại. Tổng vốn đăng ký 24.727 tỉ đồng, thu hút trên 221.000 lao động. Nhưng việc thực hiện Luật DN tại TPHCM cũng còn nhiều vướng mắc, tập trung nhất là sự bất cập trong quản lý, quy hoạch...
    Thiếu hệ thống quản lý đồng bộ
    nay không một số ngành nghề hoạt động trên địa bàn vẫn hoàn toàn theo cảm tính. “Thông thường quản lý không nổi thì cấm”.
    Tăng cường hậu kiểm, phối hợp quản lý
    Trong một cuộc họp gần đây về vấn đề này, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Thành Tài nhìn nhận có sự không đồng bộ về công tác quản lý hoạt động kinh doanh, đồng thời bộc lộ sự hạn chế của các cơ quan chức năng trong việc quy hoạch, hậu kiểm và xử lý vi phạm. Các giải pháp này không thể kéo dài, mà phải “đổi mới cơ bản phương thức quản lý Nhà nước phù hợp với Luật DN”.
    Hiện nay, Sở KH-ÐT TP đã bắt đầu triển khai chương trình phần mềm quản lý sau ÐKKD nối với tất cả các quận – huyện – sở – ngành. TPHCM cũng kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các ngành chức năng (tư pháp, công an) hình thành hệ thống cập nhật và lưu trữ hồ sơ tư pháp công dân. Sớm ban hành nghị định về xử phạt vi phạm hành chính để điều chỉnh các hành vi vi phạm trong lĩnh vực ÐKKD.
    Kết quả nghiên cứu và khảo sát một số DN thành lập , giai the cong ty trong năm 2002 của Sở Kế hoạch – Ðầu tư (KH-ÐT) TPHCM mới đây cho thấy: 3% DN không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký, không kê khai thuế; 6% DN được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (ÐKKD) 1 năm vẫn chưa đăng ký mã số thuế; 0,2% địa chỉ kê khai không có thực; 10% không treo biển hiệu; 80% không thông báo góp vốn, khai khống vốn kinh doanh... Một số giám đốc DN không đủ năng lực quản lý điều hành DN, như: nghiện hút nặng, điếc, mù chữ; đang hành nghề xe lôi, xe đẩy... Ông Lê Mạnh Hà – Phó Giám đốc Sở KH-ÐT - nói: “Luật DN không cấm các đối tượng bị khuyết tật, như mù, điếc, cụt tay, chân hoặc mù chữ đăng ký và quản lý kinh doanh, vì theo Luật Dân sự, các đối tượng này không được coi là hạn chế năng lực hành vi dân sự. Do đó, phòng ÐKKD không thể từ chối”. Một số ý kiến đã đặt mối liên hệ giữa sự thông thoáng của Luật DN với các vi phạm. Vấn đề chính theo nhìn nhận của một quan chức TPHCM: “Thiếu một hệ thống quản lý đồng bộ và các cơ quan chức năng vẫn chưa làm hết trách nhiệm của mình”.
    “Ðụng” ngành nghề nhạy cảm
    Theo thống kê, 71% DN mới tập trung vào lĩnh vực thương mại – dịch vụ. Nhưng tốc độ gia tăng doanh thu của khu vực này chưa tương xứng với mức tăng số lượng. Mặt khác đến nay, vẫn chưa quy định cơ quan nào có thẩm quyền xác nhận và cách thức xác định vốn pháp định cho các DN trong một số ngành nghề như kinh doanh vàng, tín dụng, bảo hiểm, chứng khoán... Ðặc biệt hiện nay cơ quan ÐKKD đang gặp khó khăn, vướng mắc trong cấp ÐKKD các ngành nghề “nhạy cảm” quy định tại Chỉ thị 17/2001/CT-UB của UBND TPHCM (nhà hàng ăn uống, nhà trọ, khách sạn, phòng cho thuê, cà phê nhạc...). Một cán bộ ở Phòng ÐKKD (Sở KH-ÐT) nói: “Với những ngành nghề này, trong nhiều trường hợp không cấp ÐKKD thì phạm luật, mà cấp thì đụng quy hoạch của quận, huyện”. Ðã có DN khiếu kiện do Phòng ÐKKD từ chối cấp ÐKKD nhà hàng máy lạnh căn cứ vào ý kiến không chấp thuận của quận, huyện. Trong khi hiện nay, hầu hết các quận, huyện chưa có quy hoạch về phát triển ngành, nghề trên địa bàn và chưa có cả tiêu chí của công tác quy hoạch... Việc cấm
    dichj vuj then chong trom xe may
     

Chia sẻ trang này