1. sangdv291

    sangdv291Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    14 Tháng một 2015
    Bài viết:
    157

    Toàn Quốc Các nguyên nhân thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi sangdv291, 27 Tháng mười 2015.

    Các nguyên nhân thường gặp của bệnh viêm mũi dị ứng


    Triệu chứng


    Triệu chứng điển hình của viêm mũi dị ứng là hắt hơi hàng tràng (có khi trên 10 cái), chảy nước mũi giàn giụa, mắt đỏ và ngứa (càng dụi càng ngứa), khô họng, ngạt mũi. Các biểu hiện này tồn tại trong vòng 15-20 phút, sau đó giảm dần. Số cơn xuất hiện trong ngày thùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. Nếu đã thành mạn tính thì nghẹt mũi có thể xảy ra gần như thường xuyên kèm theo ù tai, nhức đầu. Một số trường hợp viêm mũi mạn tính kéo dài có thể có hiện tượng loạn khứu giác hoặc ngủ ngáy do nghẹt mũi. Nguyên nhân do dị nguyên gây bệnh bao gồm phấn hoa, bụi nhà, nấm mốc, vải sợi, lông gia súc, gia cầm, một số thức ăn như dâu, dứa, tôm, cua, cá; một số thuốc như aspirin, quinin hoặc vi khuẩn: liền cầu, tụ cầu, trực khuẩn E.coli… Do các dị nguyên trong không khí quá nhỏ, không nhìn thấy được nên rất khó tiên lượng được là khi nào bệnh nhân có cơn viêm mũi dị ứng.


    ---> Hướng dẫn sử dụng sản phẩm Máy xông khí dung cho trẻ em trong trị bệnh


    Viêm mũi dị ứng tuy không gây nguy hiểm tới tính mạng nhưng thường làm giảm năng suất lao động và chất lượng cuộc sống. Nhiều nghiên cứu cho thấy, căn bệnh này rất dễ dẫn đến viêm xoang và các chứng nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm tai giữa, có polyp trong mũi…


    Phòng và điều trị


    Việc phòng ngừa và điều trị viêm mũi dị ứng gồm 3 bước chủ yếu:


    1.Kiểm soát môi trường – tránh tác nhân gây dị ứng:


    ----> Nên mua May xong mui hong loại nào


    – Đeo khẩu trang, rửa mũi bằng nước muối sinh lý, tắm gội sạch sẽ (để loại hết bụi trên tóc, trên da) sau khi ra ngoài trời.


    – Thường xuyên làm vệ sinh nhà cửa, giặt chăn màn, bao gối, màn cửa và phơi dưới ánh sáng mặt trời.


    – Không nên dùng thảm và nệm ghế bằng vải.


    – Không nuôi chó mèo hoặc những vật có lông khác trong nhà.


    – Nếu trẻ bị dị ứng nhiều, hạn chế cho chơi thú nhồi bông.


    ----> Thông tin về sản phẩm Máy xông khí dung omron tại Việt Nam


    Ngoài ra, bệnh nhân cần hạn chế tối đa sự tiếp xúc với khói thuốc, khói xe, nước hoa, hương liệu hay những chất nặng mùi khác. Đối với dị ứng nghề nghiệp, nếu không thể đổi nghề, người bệnh nên dùng khẩu trang, mặt nạ hoặc sử dụng các vật liệu thay thế.

    Ô nhiễm môi trường


    Khói thuốc lá, thuốc lào, bụi… rất dễ khiến cho hệ thống hô hấp của chúng ta bị kích thích, gây ra phản ứng ho và sổ mũi, tắc mũi. Bên cạnh đó, nếu bệnh nhân nếu thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất độc hại do tính chất công việc thì cũng rất dễ bị viêm họng mãn tính.


    Dị ứng


    Một số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các tác nhân đến từ bên ngoài như phấn hoa, nấm mốc, các hương liệu có mùi thơm nồng hoặc quá hắc có thể gây kích thích sự mẫn cảm của hệ thống mũi, xoang từ đó ảnh hưởng đến chứng viêm họng.


    Viêm họng mãn tính là một bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi. Nếu không phát hiện đúng nguyên nhân và điều trị kịp thời, nó có thể đưa người bệnh đến các biến chứng khác như viêm thanh quản mạn, viêm khí quản mạn, hay các đợt viêm cấp như viêm amidan, áp xe amidan…Một số trường hợp nặng có thể phải thực hiện phẫu thuật họng.


    Sống chung với bệnh và giải pháp


    Bệnh viêm họng mãn tính cũng là một yếu tố dễ gây suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh do luôn phải khạc nhổ vì cảm giác vướng họng. Đặc biệt là mỗi lúc thời tiết chuyển lạnh, bệnh thường tái phát và trở nặng hơn. Cảm giác khó chịu, mệt mỏi, kèm theo ho, thậm chí sốt nhẹ.
     

Chia sẻ trang này