1. Khi nào cần cắt nướu răng khôn Răng khôn là chiếc răng hàm thứ ba, thường mọc trong độ tuổi trưởng thành (khoảng 17 – 25 tuổi). Đây cũng chính là chiếc răng mọc muộn nhất trong cung hàm. Hơn nữa, còn mọc ở vị trí không thuận lợi, sau răng số 7 và sát vách hàm. Vì thế, chúng rất dễ mọc ngầm, lệch lạc. Nếu trong quá trình mọc răng khôn, có một vạt nướu đè lên trên, ngăn không cho chúng tiếp tục phát triển, tùy vào hướng mọc của chiếc răng và tình trạng của các mô xung quanh, bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp. >>>> Click ngay : bọc răng sứ có đau không ? Các trường hợp mọc răng khôn gây trùm lợi và cách điều trị tốt nhất: Trường hợp răng khôn mọc thẳng Nếu chiếc răng khôn bị nướu trùm mọc thẳng, nguy cơ biến chứng thấp, bác sĩ sẽ chỉ định cắt nướu để chúng có thể mọc lên như bình thường. Trên thực tế, trong đa số các trường hợp khi bệnh nhân đến điều trị, phần nướu ở răng khôn đã có dấu hiệu viêm nhiễm, thậm chí có mủ. Nguyên nhân là do sự tấn công của vi khuẩn. Khi răng khôn sẽ tách nướu để trồi lên, chúng có thể xâm nhập vào bên trong thông qua các mô mở. Quá trình mọc răng khôn thường diễn ra trong một thời gian dài. Do đó, nguy cơ tái viêm sau điều trị là khá cao. Vì thế, trong đa số các trường hợp, bác sĩ thường kết hợp cắt nướu và nhổ răng khôn để giảm nguy cơ biến chứng. >>>> Xem thêm : giá bọc răng sứ tại hà nội ? Trường hợp răng khôn mọc ngầm, lệch lạc Nếu răng khôn có xu hướng mọc ngầm, lệch lạc hoặc phát triển không đầu đủ, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng để phòng ngừa biến chứng về sau. Như: Viêm nướu: Vì nằm quá sâu trong cung hàm nên rất khó vệ sinh. Vi khuẩn, mảng bám, vụn thức ăn rất dễ đọng lên trên mặt nhai hoặc kẽ răng, làm tăng nguy cơ sâu răng, viêm nướu… Tổn thương răng bên cạnh: Răng khôn mọc ngầm, lệch lạc có thể đâm vào răng số 7, làm tiêu hỏng một phần thân và chân răng này. Kẽ hở giữa răng khôn mọc lệch và răng số 7 rất dễ giắt thức ăn, làm tăng nguy cơ sâu răng. Răng khôn mọc lệch đâm vào răng bên cạnh U nang xương hàm: Răng khôn mọc ngầm, lệch lạc có thể gây u nang xương hàm. Răng khôn có thể gây u nang xương hàm Rối loạn về phản xạ và cảm giác: Răng khôn mọc ngầm, lệch lạc và phát triển quá mức có thể chèn ép vào dây thần kinh, gây tê môi, niêm mạc và răng hàm dưới. Không giống như các răng khác, răng khôn gần như không có chức năng ăn nhai. Hơn nữa, sự tồn tại của chúng tiềm ẩn khá nhiều nguy cơ cho sức khỏe răng miệng. Do đó, trong đa số các trường hợp, bác sĩ thường khuyên nhổ đi. >>> CLICK XEM NGAY : bọc sứ răng đã lấy tủy có đau không ? 2. Kỹ thuật nhổ răng khôn có cắt nướu Đầu tiên, bác sĩ sẽ chụp X – Quang để xác định vị trí, hướng mọc của răng khôn và tình trạng của các mô xung quanh. Căn cứ vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ lập kế hoạch điều trị và tư vấn cụ thể cho bệnh nhân. Tiếp đến, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng cho bệnh nhân. Sau đó, gây tê vùng răng cần can thiệp để bệnh nhân không cảm thấy đau nhức trong suốt quá trình điều trị. Sau đó, bác sĩ sẽ xử lý phần nướu trùm lên răng khôn. Cuối cùng, sử dụng các dụng cụ chuyên biệt để tách răng khôn ra khỏi các mô xung quanh và đưa chúng ra ngoài. Tùy vào tình trạng cụ thể của mỗi người, bác sĩ có thể chỉ định thuốc giảm đau, kháng viêm. 3. Chi phí cắt nướu răng khôn bao nhiêu tiền? Tại Nha khoa Sunshine , bạn hoàn toàn KHÔNG MẤT PHÍ cắt nướu khi nhổ răng khôn. Bên cạnh đó, bạn còn được hỗ trợ miễn phí khám, tư vấn và chụp X – Quang. >>> Nguồn : bọc sứ răng cấm bao nhiêu tiền