Lâu nay những căn bệnh ngoài da tổ đỉa thường được coi là căn bệnh không mấy nguy hiểm tới sức khỏe, tuy nhiên thực tế thì đây lại là căn bệnh phiền não nhất bởi các triệu chứng của bệnh thường tác động nhiều tới thẩm mỹ cũng như gây ra những khó chịu nhất định tới cuộc sống của bạn. Cùng lắng nghe một số nguyên nhân, triệu chứng cũng như cách chữa bệnh tổ đỉa hiệu quả nhất hiện nay mà bạn không nên bỏ qua như sau:Nguyên nhân gây ra bệnh nấm tổ đỉa Dù hiện nay rất nhiều người mắc phải bệnh tổ đỉa, tuy nhiên khi được hỏi tới nguyên nhân gây nên bệnh tới từ đâu thì không phải ai cũng biết. Việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp ích rất lớn trong việc phòng tránh bệnh xuất hiện. Thường một số nguyên nhân được xác định là yếu tố gây nên bệnh tổ đỉa đó là: – Do dị ứng: Cơ địa mẩn cảm dễ dị ứng với các yếu tố tới từ bên ngoài như môi trường ô nhiễm, dị ứng khó chất, thực phẩm…… – Do nhiễm nấm: Một số trường hợp vi nấm phát triển và gây nên bệnh tổ đỉa chân tay. – Do răng tiết mồ hôi: Ở một số người tuyến bài tiết mồ hôi ở vùng tay và chân hoạt động mạnh là môi trường thuận tiện cho vi khuẩn vi rus phát triển và gây nên bệnh. – Do tiếp xúc hóa chất: Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất tẩy rửa, xà phòng, chất kích ứng da… – Do yếu tố khác: Một số trường hợp cũng làm tăng nguy cơ mắc nhiễm phải căn bệnh này như: khói thuốc, lông chó mèo, do bệnh nhiễm trùng gây ra…Triệu chứng nhận biết bệnh nấm tổ đỉa Có thể nhận biết nấm tổ đỉa một cách dễ dàng thông qua một số triệu chứng bệnh tổ đỉa đặc trưng như: – Ngứa, nổi mụn: Đây là triệu chứng đầu tiên khi mắc phải căn bệnh này, đa phần người bệnh nào cũng gặp phải triệu chứng này. Thường cảm giác ngứa bứt rứt khó chịu, sau đó mọc ra mụn nước, khi mụn vỡ ra sẽ khô lại tạo nên da khô gây bong tróc. – Viêm nhiễm tổn thương da: Trường hợp tổn thương da khi viêm nhiễm tổn thương nặng, khi thấy vùng da tay chân bị lở loét đó là bệnh đã nghiêm trọng cần điều trị bệnh sớm nhất có thể. – Nóng sốt, nổi hạch: Khi nhiễm trùng nặng thì cơ thể sẽ tạo ra phải ứng tiêu diệt bằng cách tăng nhiệt độ cho tế bào cũng như nổi hạch ở vùng gần nhất. – Vị trí gây bệnh: Thường những dấu hiệu trên xuất hiện tại vùng da tay và chân, các kẽ ngón tay, kẽ chân. Vì thế nên khi phát hiện ra những dấu hiệu lạ tại vùng này thì nên điều trị ngay.Chữa bệnh chàm tổ đỉa theo Tây y Tây y việc điều trị bệnh chàm tổ đỉa thường chủ yếu là dùng thuốc trị bên ngoài và một số thuốc uống điều trị tình trạng nhiễm khuẩn toàn thân. Thường là các thuốc: – Dùng thuốc dung dịch: Dùng dung dịch Jarish giúp làm khô vùng bị thương tổn, hay dung dịch xanh metylen bôi lên vùng da bị nhiễm khuẩn để làm khô da và cải thiện da. – Dùng thuốc mỡ: Một số loại thuốc mỡ thường dùng như: eumovate, dermovate, flucinar, lorinden bạn cũng nên kết hợp thêm với một số loại thuốc làm ẩm da như physiogel cleanser, cetaphyl… Xem thêm: Nói lời tạm biệt với bệnh nấm tổ đỉa – Dùng thuốc uống: Chủ yếu vẫn là việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh trị bệnh, điển hình như: loratadin, citirizin, telfast…Kháng sinh giúp tình trạng nhiễm khuẩn không còn. Ngoài thuốc kháng sinh ra thì bệnh nhân có thể được chỉ định một số thuốc chứa corticoid Ngoài việc sử dụng thuốc uống ra thì bạn nên áp dụng thêm một số loại vitamin để tăng cường sức đề kháng giúp da khỏe mạnh đề kháng với bệnh. Ngoài ra bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc điều trị bệnh bởi không có chuyên môn có thể dùng thuốc sai bệnh làm tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn đó nhé!