Đến Đa Khoa Hoàn Cầu tìm hiểu về bệnh giang mai BỆNH GIANG MAI CÓ LÂY QUA ĐƯỜNG MIỆNG HAY KHÔNG? Giang mai là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm, do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Nhiều bệnh nhân cho rằng, bệnh giang mai chỉ bị lây nhiễm qua đường quan hệ tì.nh d.ục không an toàn nên khi quan hệ thường có hành vi kí.ch th.ích tì.nh d.ục bên ngoài â.m đ.ạo và bằng đường miệng. Nguyên nhân bệnh giang mai Tác nhân chính gây ra bệnh là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum) do Schaudinn và Hauffman tìm ra vào năm 1905. Xoắn khuẩn này có hình dạng lò xo, bao gồm 6 đến14 vòng xoắn. Sức đề kháng của xoắn khuẩn này rất yếu, khi ra khỏi cơ thể người thì nó sống được không quá vài giờ. Trong nước đá, nó vẫn giữ được tính di động rất lâu, còn ở nhiệt độ 45 độ C nó sẽ bị chết sau 30 phút. Các chất sát khuẩn như xà phòng có thể diệt được xoắn khuẩn này trong vài phút. Biến chứng của bệnh giang mai Bệnh giang mai thường sẽ gây ra các biến chừng nghiệm trọng như:Xoắn khuẩn giang mai có thể gây ra tổn thương nghiêm trọng cho tất cả các cơ quan quan trọng trong cơ thể.Bệnh giang mai tác động xấu đến các bộ phận như da, niêm mạc, mắt và các cơ quan nội tạng như gan, tim mạch, thần kinh.Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm động mạch chủ, phình động mạch chủ, bại liệt toàn thân, rối loạn tâm thần, viêm gan.Giang mai bẩm sinh ở trẻ có thể gây đến tử vong cho thai nhi hoặc dị dạng thai sau khi sinh. Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không? Theo các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội cho biết, do sự thiếu hiểu biết mà nhiều bệnh nhân nghĩ rằng bệnh giang mai chỉ lây qua đường tì.nh d.ục - quan hệ không an toàn bằng â.m đ.ạo mà không hề biết rằng giang mai còn có thể lây qua nhiều con đường khác nhau như:Bệnh giang mai có thể lây nhiễm qua đường miệng ■ Lây từ mẹ sang con: Khi mẹ mắc giang mai và mang thai thì xoắn khuẩn có thể đi vào thai nhi gây bệnh bẩm sinh cho trẻ. Đây chính là loại lây truyền rất nguy hiểm bởi nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất, sức khỏe đứa bé thậm chí còn dẫn đến nguy cơ tử vong cho trẻ. ■ Lây qua đường máu: Dùng chung kim tiêm nếu mũi tiêm không được vô trùng, nhận máu từ người có nguồn gốc không rõ ràng có chứa mầm bệnh… khiến xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu gây bệnh cho bệnh nhân. Khi xâm nhập bằng cách lây nhiễm này thì vi khuẩn giang mai lúc đó tiềm ẩn ở mạch máu bệnh nhân nhưng lại hoàn toàn không gây ra biểu hiện lâm sàng. ■ Lây nhiễm do tiếp xúc gián tiếp: Giang mai là bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng, có thể chỉ là cái ôm, hôn hay dùng chung đồ cá nhân với đối tượng nhiễm bệnh: dao cạo râu, khăn mặt, bàn chải đánh răng… có chứa dịch hoặc máu mủ của người bệnh thì cũng có thể bị truyền bệnh. Như vậy, với câu hỏi bệnh giang mai có lây qua đường miệng hay không ? thì câu trả lời chắc chắn là có, bởi vì khi quan hệ bằng miệng, va chạm với răng gây ra các vết thương hở hoặc bạn gặp các vấn đề răng miệng: lở loét miệng, chảy máu răng,... thì xoắn khuẩn giang mai dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây ra bệnh cho bạn. Những năm gần đây, tỉ lệ người mắc bệnh giang mai ở nước ta gia ngày càng tăng nhanh chóng do đời sống tì.nh dục có phần cởi mở hơn, và sự gia tăng của các tệ nạn xã hội như: dùng chung kim tiêm m.a t.úy, quan hệ t.ình dục đồ.ng tính,... Do đó, mọi người cần phải trang bị các kiến thức bệnh lý, dấu hiệu bệnh giang mai để phát hiện và đi chữa trị bệnh ở giai đoạn đầu, kịp thời đúng cách. Biểu hiện nhận biết sớm bệnh giang mai ở miệng Cũng như ở các loại bệnh khác, xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể người bằng đường miệng sẽ có thời gian ủ bệnh 3 - 90 ngày (tùy cơ địa, sức khỏe từng người) và trung bình là 21 ngày thì sẽ có những dấu hiệu đầu tiên ở vị trí nhiễm bệnh, như sau: Xuất hiện những vết loét nông, vết trượt trên da không gây đau, không gây ngứa được gọi là săng giang mai. Các săng giang mai tồn tại ở miệng (bộ phận sinh dục, tay, chân…) khoảng 2 tuần thì tự mất đi mà không cần điều trị, nhưng thực chất bệnh đang trong giai đoạn tiềm ẩn, lây lan ra toàn thân. những bệnh lây qua đường miệng Bệnh thường tái diễn liên tục, càng về sau các triệu chứng càng trở nên rầm rộ, rõ ràng hơn. Khi giang mai đã phát triển trên diện rộng, lây lan toàn thân, bệnh nhân sẽ có các triệu chứng như: đau đầu, sốt nhẹ, đau bụng, sưng khớp, loét ở miệng… Giang mai là bệnh rất khó nhận biết ở giai đoạn đầu nhưng lại rất nguy hiểm, khó điều trị và dễ tái phát nếu không điều trị đúng phương pháp và liệu trình bài bản. Ở giai đoạn nặng, bệnh sẽ gây tổn thương đến hệ thần kinh, não bộ, thậm chí dẫn đến tử vong. Do đó, khi có các triệu chứng nêu trên và nghi ngờ mắc bệnh giang mai ở miệng, hãy nhanh chóng đến các cơ sở chuyên khoa bệnh xã hội uy tín để làm xét nghiệm và tư vấn hỗ trợ điều trị kịp thời.Phòng Khám Hoàn Cầu - khám chữa bệnh giang mai uy tín tại TPHCM Hiện nay, tại TPHCM Khoa bệnh xã hội - Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu là địa chỉ đáng tin cậy hàng đầu trong thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán giang mai nhanh chóng, chính xác và ứng dụng liệu pháp cân bằng miễn dịch chữa giang mai thành công. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi đến từ các bệnh viện đầu ngành có chuyên môn cao, kinh nghiệm nhiều năm; cùng sự hỗ trợ của thiết bị y khoa hiện đại, tối tân; môi trường y tế vô khuẩn cùng quy trình khám chữa nhanh chóng, thuận tiện, thông tin bảo mật an toàn… Phòng Khám Hoàn Cầu là địa chỉ lý tưởng giúp bệnh nhân yên tâm khám chữa bệnh. PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦUĐịa chỉ của phòng khám: 80–82 Châu Văn Liêm, phường 11, Quận 5.Website: dakhoahoancautphcm.vn/giang-mai-102Hotline: 028. 3923 9999 — tư vấn miễn phí 24/24Thời gian làm việc: Từ 8h sáng — 20h đêm từ thứ 2 đến chủ nhật (kể cả lễ, tết)dakhoahoancautphcm.vn/benh-giang-mai-co-lay-qua-duong-mieng-hay-khong.html