1. ndt247

    ndt247Thành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    31 Tháng ba 2016
    Bài viết:
    47

    Toàn Quốc Bệnh chàm hay còn gọi là eczema là bệnh nằm trong nhóm viêm da

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi ndt247, 16 Tháng sáu 2016.

    Bệnh chàm hay còn gọi là eczema là bệnh nằm trong nhóm viêm da cơ địa hay gặp ở mọi độ tuổi. Bệnh chàm thường gây nên các thương tổn trên da khiến da khô, ngứa, nứt nẻ và có thể bị xuất huyết ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức và tâm lý của người bệnh. Xem thêm: benh cham

    Bệnh chàm là bệnh ngoài da mãn tính và rất dễ tái phát. Ở mức độ nhẹ chàm sẽ khiến cho da bị khô, ngứa ngáy, tuy nhiên bệnh chàm ở thể nặng vùng da bị tổn thương có thể bị nứt, rất dễ trầy xước và có thể bị xuất huyết. Tùy theo mức độ mà có thể phân chia chàm thành cấp tính, bán tính hay mãn tính.

    Benh cham hay con goi la eczema la benh nam trong nhom viem da

    Bệnh chàm có thể xuất hiện ở bất kì vị trí nào ở trên cơ thể, nhưng những vùng da hay bị chàm nhất là da đầu, trán,mặt, bàn tay, bàn chân, bìu, âm hộ,… Dù không ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng của người bệnh nhưng bệnh chàm sẽ khiến cho người bệnh mất vẻ đẹp thẩm mĩ từ đó chất lượng cuộc sống cũng bị giảm sút rõ rệt.

    NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CHÀM
    Chàm là bệnh rất hay gặp, trong đó nguyên nhân gây ra bệnh chàm thường rất đa dạng và phức tạp. Một số nguyên nhân chính dẫn đến bênh chàm có thể kể đến như:
    - Bị bệnh chàm do nghề nghiệp thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất như thuốc nhuộm, xi măng, sơn xe, phân bón hóa học, dầu mỡ
    - Một số căn bệnh hay mắc phải như suyễn, viêm gan, viêm mũi xoang, viêm đại tràng, các bệnh về thận hay viêm tai cũng là yếu tố nguy cơ gây bệnh chàm.
    - Tính di truyền là nguyên nhân gây nên các bệnh về viêm da cơ địa, trong đó có cả bệnh chàm. Thực tế cho thấy nếu trong gia đình có người mắc bệnh chàm thì các thành viên khác cũng có thể mắc bệnh.
    - Sự rối loạn các hoạt động chức năng trong cơ thể như hệ bài tiết, thần kinh, hệ tiêu hóa,… đều có thể dẫn đến bệnh chàm.
    Ngoài ra, nguyên nhân gây bệnh chàm cũng có thể là do chế độ ăn uống của bạn thiếu vitamin, không cân bằng dưỡng chất, sức đề kháng cơ thể yếu làm cho bệnh chàm dễ phát sinh.


    TRIỆU CHỨNG BỆNH CHÀM LÀ GÌ
    Bệnh chàm được biểu hiện với những triệu chứng điển hình và đặc trưng là trên da xuất hiện nhưng nốt đỏ về sau sẽ thành mụn nước và gây ngứa ngáy làm cho người bệnh khó chịu. Theo đó, chàm thường tiến triển theo 5 giai đoạn chính là:
    - Giai đoạn da bị tấy đỏ.
    - Giai đoạn các nốt đỏ hay còn gọi là hồng ban phát triển thành mụn nước
    - Giai đoạn chảy nước

    Benh cham hay con goi la eczema la benh nam trong nhom viem da

    - Giai đoạn da nhẵn
    - Và cuối cùng là giai đoạn bong vảy da.
    Trong các giai đoạn tiến triển của bệnh chàm thì triệu chứng ngứa sẽ luôn theo sát người bệnh, khiến cho bệnh nhân bị chàm rất hoang mang và khó chịu. Lúc này nếu như không kiểm soát và khống chế được cơn ngứa mà gãi hay làm xây sát các mụn nước do chàm gây ra thì sẽ rất dễ bị bội nhiễm, chảy máu dẫn đến vết thương khó lành. bệnh chàm có chữa được không http://tiepthigiadinh.com.vn/con-ai-muon-dieu-tri-dut-diem-benh-eczema.html

    CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH CHÀM
    Các bệnh ngoài da hay gặp, tuy không ảnh hưởng sâu đến bên trong cơ thể nhưng lại khiến cho vùng da bị bệnh mất thẩm mĩ, nhất là bệnh chàm thường xuyên kéo dài dai dẳng, do đó điều trị bệnh chàm như thế nào là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm.
    Các loại thuốc kháng sinh corticoid hay kháng histamin dưới dạng thuốc bôi hay thuốc uống thường hay được sử dụng để điều trị bệnh chàm. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý vì những loại thuốc này rất dễ gây ra tác dụng phụ làm mất độ đàn hồi và teo da. Vì vậy, người bị bệnh chàm nên tham khảo ý kiến của bác sỹ chuyên khoa da liễu trước khi sử dụng.

    Bên cạnh điều trị bệnh chàm bằng thuốc tây y, thì người bệnh cũng có thể tham khảo một số bài thuốc đông y để chữa bệnh chàm. Vì các loại thuốc uống, thuốc bôi, hay ngâm rửa từ các thảo dược thiên nhiên đều đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm thực sự mang lại hiệu quả điều trị cao đối với các trường hợp chàm cấp tính hay mãn tính mà hoàn toàn không gây tác dụng phụ.
    Thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống khoa học, tránh xa các tác nhân gây dị ứng không hợp với cơ địa cũng là một trong những cách điều trị bệnh chàm hiệu quả mà người bệnh cần lưu ý.

    CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH CHÀM
    Để phòng tránh bệnh chàm cũng như hạn chế tối đa các đợt chàm tái phát hiệu quả tốt nhất là bạn nên thay đổi thói quen sinh hoạt và ăn uống không hợp lý hàng ngày.
    Trong chế độ ăn uống, bạn nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, thức ăn có tính mát, tránh xa thức ăn cay, nóng, các chất kích thích vì dễ làm tăng nguy cơ khiến bệnh chàm dễ tái phát.
    Trong chế độ làm việc và sinh hoạt để phòng tránh bệnh chàm bạn nên hạn chế tối đa tiếp xúc với các hóa chất hay thức ăn khiến cơ địa dễ bị dị ứng gây bệnh chàm.
    Uống đủ nước mỗi ngày là cách giúp cơ thể bạn thanh lọc và hỗ trợ tối đa phòng tránh bệnh chàm.
    Chú ý giữ gìn vệ sinh da sạch sẽ và thông thoáng
    Hy vọng những chia sẻ trên đây của ban biên tập website Phòng khám Đông y Cộng Hòa đã giúp các bạn hiểu thêm về bệnh chàm là gì cũng như nguyên nhân và cách điều trị bệnh chàm hiệu quả. Vì chàm là bệnh mãn tính và có thể gây tổn thương da nghiêm trọng do đó, khi có dấu hiệu mắc bệnh chàm bạn nên đến ngay các cơ sở y tế để được tìm ra nguyên nhân gây bệnh từ đó có phương pháp chữa bệnh chàm hiệu quả, hạn chế tối đa các di chứng về sau.
    Để việc điều trị đạt hiệu quả tối ưu nhất còn phải phụ thuộc vào cơ địa của từng người, do đó bạn nên thăm khám trực tiếp để bác sĩ có thể xác định đúng tình trạng bệnh cũng như thể chất từ đó có thể đưa ra phác đồ điều trị và liệu trình thuốc phù hợp để việc điều trị đạt được kết quả tốt nhất.

    Xem thêm: http://tiepthigiadinh.com.vn/con-ai-muon-dieu-tri-dut-diem-benh-eczema.html
     

Chia sẻ trang này