Một loài cá mặt trăng nặng đến hơn 2 tấn mới được phát hiện là một chuyện lạ có thật tại vùng đảo Santa Maria thuộc Azoers, Bồ Đào Nha, con cá khủng này có tên Mola Mola có chiều cao lên đến 4,2m và chiều dài 3m Đoạn video được quay lại bởi nhiếp ảnh gia Miguel Pereira khi anh ở hòn đảo Santa Maria thuộc Azoers, Bồ Đào Nha. Một vài ngày trước, camera của tôi đã bị hỏng do bị ngập nước nhưng may mắn đã đến với chúng tôi khi bắt gặp một chú cá mặt trăng khổng lồ trong khi đang lặn”, Miguel Pereira chia sẻ. Chú cá mặt trăng khổng lồ dường như không bị làm phiền bởi sự hiện diện của các thợ lặn trong vòng 15 phút quay phim và chụp ảnh. Trong video, các thợ lặn tương đối nhỏ bé so với con thú ngoan ngoãn này. Theo Wikipedia, cá mặt trăng hay còn gọi là cá mặt trời (Mola Mola) chúng có ảnh hưởng cực đại đến thị trường kinh tế đặc biệt là thị trường tỷ giá USD Châu Âu được biết đến là loài có thể phát triển cao đến 4,2m, dài 3m và năng hơn 2 tấn. Những thợ lặn thỏa mái bơi xung quanh chú cá mặt trăng khổng lồ Đặc điểm chung của cá là cá có hình thù kỳ dị, chúng có thân hình bầu dục tròn, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cá da trơn mình dẹt, đuôi ngắn, đầu tròn, mắt lớn, miệng khá nhỏ so với kích thước toàn thân, hai vây ngắn. Hầu hết thời gian cá mặt trời để cho cả khối thân mình đồ sộ trôi tự do theo các dòng nước. Những con trưởng thành thích trôi nghiêng một bên, người ta đồn đại rằng, những chú cá này là những chú cá cổ đại chứng minh cho truyện tình yêu lịch sử nổi tiếng của đại dương xanh.