1. bobodinh

    bobodinhThành Viên Cấp 1

    Tham gia ngày:
    15 Tháng hai 2019
    Bài viết:
    166

    Toàn Quốc Bã mía là nguồn nguyên liệu quan trọng cho dây chuyền sản xuất điện

    Thảo luận trong 'Linh tinh' bắt đầu bởi bobodinh, 13 Tháng chín 2019.

    Bã mía là nguồn nguyên liệu quan trọng cho dây chuyền sản xuất điện Hiện nay, cả nước đã có 8/44 nhà máy đường sử dụng công nghệ sản xuất điện từ bán máy phát điện công nghiệp tphcm bã mía, bán lại phần điện năng dư thừa cho EVN. Việc làm này đã góp phần vào việc giảm sản lượng điện thiếu hụt của cả nước, đồng thời giúp cho nhà máy và người nông dân tăng thêm thu nhập. Ba mia la nguon nguyen lieu quan trong cho day chuyen san xuat dien Tiềm năng còn lớn Theo ông Nguyễn Văn Lộc - Tổng giám đốc Công ty CP Đường Biên Hòa, tiềm năng sản xuất điện từ bã mía rất lớn, cứ 1 tấn mía sau khi ép lấy đường còn sản xuất được 100 kW điện. Dự báo, đến năm 2020 cả nước sẽ có khoảng 24 triệu tấn mía, nếu giá máy phát điện công nghiệp tận dụng số bã mía đó để sản xuất điện sẽ được lượng điện là 2.400 MW. Nếu tất cả các nhà máy đường hiện có trên cả nước đều đầu tư công nghệ sản xuất điện từ bã mía thì ngành Mía - Đường có thể đảm nhận 10% sản lượng điện toàn quốc. Ông Vũ Thành Châu - Phó Tổng giám đốc kỹ thuật Công ty Đường Ninh Hòa phấn khởi cho biết, bình quân mỗi ngày Công ty thu được 30 triệu đồng tiền bán điện cho EVN, mỗi năm khoảng 4,2 tỷ đồng, đủ tiền trả lương cơ bản cho CBCNV toàn Công ty. Theo ông Châu, trước đây do Công ty sử dụng turbine áp lực thấp để phát điện từ bã mía, nên chỉ có thể cung cấp một phần năng lượng hơi và điện cho dây chuyền chế biến đường. Từ năm 2010, Công ty đã đầu tư thêm thiết bị có công suất gấp đôi trước đây. Với 2 hệ thống phát cũ và mới, Công ty sản xuất được khoảng 7,5 MW điện, sau khi sử dụng, Công ty còn dư thừa tới 2,7 MW. Ông Phạm Hồng Dương - Giám đốc Nhà máy Đường Bourbon cho biết, được 720 tấn đường. Nguyên liệu mía cho khối lượng đường thành phẩm này cần tới 8.000 tấn mía/ngày, lượng bã mía thải ra là 2.800 tấn/ngày. Số bã mía này nếu dùng để sản xuất điện sẽ tạo ra 560 MWh. Trong khi đó, Nhà máy chỉ tiêu thụ 210 MWh, còn lại 350 MWh là bán cho ngành Điện lực. Theo lãnh đạo Nhà máy Đường Bourbon, từ năm 2012 đến 2014, Nhà máy có kế hoạch nâng công suất lên 16.000 tấn mía/ngày, đưa sản lượng điện tự sản xuất lên gấp đôi. Doanh nghiệp cần hỗ trợ Lãnh đạo của Công ty CP Bourbon Tây Ninh cho biết, việc sản xuất điện từ bã mía của các nhà máy đường cũng theo thời vụ như sản xuất đường, do đó suất đầu tư rất lớn. Vì vậy, Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích bằng giá mua điện hoặc ưu đãi thuế, lãi suất vay… để các nhà máy quan tâm đến việc đầu tư công nghệ, thiết bị sản xuất theo mô hình mới này. Theo Hiệp hội Mía - Đường Việt Nam, sản xuất điện từ bã mía là nguồn năng lượng tiềm năng lớn. Sử dụng nguồn điện từ bã mía có thể giúp giảm áp lực cho các nhà máy thủy điện khi thiếu nước vào mùa khô, lại an toàn, tiết kiệm được nguồn năng lượng hóa thạch. Nhiều nhà máy đường muốn tự chủ một phần nguồn điện năng phục vụ sản xuất, nhưng đang găp phải khó khăn về vốn. Hiện công nghệ phát điện từ bã mía chủ yếu vẫn nhập khẩu từ các nước châu Âu. Do vậy, tuy có nhiều nhà máy đã đầu tư công nghệ vào lĩnh vực này, nhưng mới có một số nhà máy phát điện lên lưới, bởi mặt bằng giá điện còn thấp, báo giá máy phát điện công nghiệp nguy cơ bị lỗ cho các doanh nghiệp sản xuất điện từ bã mía là hoàn toàn có thực. Để phát huy được thế mạnh nguồn năng lượng này, vừa qua, Văn phòng Chính phủ đã có công văn số 2553/VPCP - KTN truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải giao Bộ Công Thương đưa nguồn điện sản xuất từ bã mía của các nhà máy đường vào Chiến lược quy hoạch phát triển nguồn năng lượng mới và tái tạo Việt Nam để trình Thủ tướng xem xét phê duyệt.
     

Chia sẻ trang này